K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3: Đơn vị chức năng của cơ thể là:

   A. Tế bào                                 C. Môi trường trong cơ thể

   B. Các nội bào                          D. Hệ thần kinh

Câu 4: Vai trò của hồng cầu

  A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể        

  B. vận chuyển O2 và CO2

  C. vận chuyển các chất thải                                     

  D. vận chuyển hoocmon

Câu 5: Loại tế bào có khối lượng nhiều nhất

  A. hồng cầu                                       C. Tiểu cầu 

  B. bạch cầu                                        D. Huyết tương

Câu 6: Nơi xảy ra các hoạt động sống của tế bào

A. Màng tế bào     B. Tế bào chất       C. Nhân tế bào      D. Cả a, b, c

Câu 7: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:

A. Lưới nội chất    B. Nhân tế bào      C. Tế bào chất      D. Màng tế bào

Câu 8: Tính chất của nơron là:

A. Cảm ứng và dẫn truyền                 B. Co rút và dẫn truyền

C. Cảm ứng và co rút                         D. Hưng phấn và dẫn truyền

Câu 9: Cột sống của người có dạng

A. Một vòng cung                              B. Một đường thẳng ngang

C. Một đường thẳng đứng                  D. Chữ S

Câu 10: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương?

A. Hồng cầu          B. Hồng tố            C. Huyết sắc tố     D. Hồng cầu tố

Câu 11: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ

A. Tâm thất trái    B. Tâm thất phải   C. Tâm nhĩ trái     D. Tâm nhĩ phải

Câu 12: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở

A. Gan                  B. Tim                            C. Thận                D. Phổi

Câu 13: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là:

A. Động mạch       B. Tĩnh mạch                  C. Mao mạch        D. cả a, b, c

Câu 14: Các pha của một chu kỳ tim gồm

A. Thất co, nhĩ co                               B. Thất co, nhĩ co, dãn chung

C. Thất dãn, nhĩ dãn                          D. Thất dãn, nhĩ co

Câu 15: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào?

A. Co tâm nhĩ       B. Co tâm thất      C. Dãn chung        D. Cả a, b, c

Câu 16: Chất gây hại cho tim mạch là:

A. Rượu                B. Thuốc lá           C. Heroin             D. Cả a, b, c

Câu 17: Quá trình hô hấp bao gồm:

   A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi

   B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào

   C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào

   D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.

Câu 18: Cơ quan nào không có ở đường dẫn khí trong hệ hô hấp?

   A. Hầu                    B. Thanh quản            C. Phổi               D. Sụn nhẫn

Câu 19: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là:

   A. Họng                  B. Thanh quản         C. Phế quản        D. Tất cả các đáp án trên

Câu 20: Cơ quan nào có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có lớp mao mạch dày đặc?

   A. Mũi                 B. Họng                  C. Thanh quản            D. Phổi

2
25 tháng 12 2021

3.A

4.B

13.C

26 tháng 4 2017

Không vì điều kiện hiện này trên trái đất rất nhiều. Ngay cả khi các chất hữu cơ có thể được hình thành bằng con đường hoá học ở một nơi nào đó trên Trái Đấi như hiện nay thì những chất này cũng rất dễ bị các sinh vật khác phân giải.

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Không vì điều kiện hiện này trên trái đất rất nhiều. Ngay cả khi các chất hữu cơ có thể được hình thành bằng con đường hoá học ở một nơi nào đó trên Trái Đấi như hiện nay thì những chất này cũng rất dễ bị các sinh vật khác phân giải.

26 tháng 4 2017

Khi các đại phân tử như lipit prôtêin, các nuclêic ...xuất hiện trong nước và tập chung cùng nhau thì các phân tử lipit do đặc tính kị nước sẽ lập tức hình thành lên lớp màng bao bọc lấy tập hợp các đại phân tử tạo nên các giọt nhỏ li ti khác nhau. Những giọt nhỏ chứa các phân tử hữu cơ có màng bao bọc như vậy chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ tiến hóa dần tạo nên các tế bào sơ khai (prolobiont)

26 tháng 4 2017

Khi các đại phân tử như lipit prôtêin, các nuclêic ...xuất hiện trong nước và tập chung cùng nhau thì các phân tử lipit do đặc tính kị nước sẽ lập tức hình thành lên lớp màng bao bọc lấy tập hợp các đại phân tử tạo nên các giọt nhỏ li ti khác nhau. Những giọt nhỏ chứa các phân tử hữu cơ có màng bao bọc như vậy chịu sự tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ tiến hóa dần tạo nên các tế bào sơ khai (prolobiont).

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học cùa quần thể khác với tăng trưởng thực tế:

- Tăng trưởng quần thể theo tiềm năng sinh học (đường cong lí thuyết, tăng trưởng theo hàm số mũ): Đứng về phương diện lí thuyết, nếu nguồn sống của quần thể và diện tích cư trú của quần thể là không giới hạn và sức sinh sản của các cá thể trong quần thể là rất lớn, có nghĩa là mọi điều kiện ngoại cảnh và kể cả nội tại của quần thể đều hoàn toàn thuận lợi cho sự sinh trưởng của quần thể, thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. Khi ấy đường cong tăng trưởng có hình chữ J.

- Tăng trưởng thực tế là tăng trưởng trong điều kiện hạn chế (đường cong tăng trưởng logistic): Trong thực tế, đa số các loài không thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học vì lẽ:

+ Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn, vì sức sinh sản của quần thể thay đổi và phụ thuộc vào điều kiện hạn chế của môi trường.

+ Điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

Đường cong biểu thị tăng trưởng của quần thể: thoạt đầu tăng nhanh dần, sau đó tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm đi, đường cong chuyển sang ngang.

29 tháng 4 2017

Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học cùa quần thể khác với tăng trưởng thực tế:

- Tăng trưởng quần thể theo tiềm năng sinh học (đường cong lí thuyết, tăng trưởng theo hàm số mũ): Đứng về phương diện lí thuyết, nếu nguồn sống của quần thể và diện tích cư trú của quần thể là không giới hạn và sức sinh sản của các cá thể trong quần thể là rất lớn, có nghĩa là mọi điều kiện ngoại cảnh và kể cả nội tại của quần thể đều hoàn toàn thuận lợi cho sự sinh trưởng của quần thể, thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. Khi ấy đường cong tăng trưởng có hình chữ J.

- Tăng trưởng thực tế là tăng trưởng trong điều kiện hạn chế (đường cong tăng trưởng logistic): Trong thực tế, đa số các loài không thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học vì lẽ:

+ Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn, vì sức sinh sản của quần thể thay đổi và phụ thuộc vào điều kiện hạn chế của môi trường.

+ Điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

Đường cong biểu thị tăng trưởng của quần thể: thoạt đầu tăng nhanh dần, sau đó tốc độ tăng trưởng của quần thể giảm đi, đường cong chuyển sang ngang.



26 tháng 4 2017

- Năm 1953. Mile (Miller) và Urây đã làm thí nghiệm kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan. Các ông đã tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển của Trái Đất nguyên thuỷ trong một bình thuý tinh 5 lít.

- Hỗn hợp khí CH4, NH3, và hơi nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt một tuần. Kết quả thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các axit amin.

- Sau thí nghiệm của Mile - Urây, nhiều nhà khoa học khác đã lặp lại thí nghiệm này với thành phần các chất vô cơ có thay đổi chút ít và họ đều nhận được các hợp chất hữu cơ đơn giản khác nhau.



26 tháng 4 2017

Trả lời:

- Năm 1953. Mile (Miller) và Urây đã làm thí nghiệm kiểm tra giả thuyết của Oparin và Handan. Các ông đã tạo ra môi trường có thành phần hoá học giống khí quyển của Trái Đất nguyên thuỷ trong một bình thuý tinh 5 lít.

- Hỗn hợp khí CH4, NH3, và hơi nước được đặt trong điều kiện phóng điện liên tục suốt một tuần. Kết quả thu được một số chất hữu cơ đơn giản trong đó có các axit amin.

- Sau thí nghiệm của Mile - Urây, nhiều nhà khoa học khác đã lặp lại thí nghiệm này với thành phần các chất vô cơ có thay đổi chút ít và họ đều nhận được các hợp chất hữu cơ đơn giản khác nhau.

26 tháng 4 2017

Bên cạnh những loài có cấu tạo cơ thể phức tạp vẫn có rất nhiều loài có cấu tạo đơn bào đơn giản như các loài vi khuẩn. Lí do đơn giản là quá trình tiến hoá luôn duy trì những quần thể sinh vật thích nghi nhất. Các loài vi khuẩn có kích thước nhỏ, cấu tạo đơn giản lại có lợi thế thích nghi nhanh chóng với môi trường. Trên cùng một đơn vị thời gian tiến hoá, do chúng sinh sản nhanh, đột biến phát sinh nhanh nên nhanh chóng tạo ra các quần thể thích nghi.

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Bên cạnh những loài có cấu tạo cơ thể phức tạp vẫn có rất nhiều loài có cấu tạo đơn bào đơn giản như các loài vi khuẩn. Lí do đơn giản là quá trình tiến hoá luôn duy trì những quần thể sinh vật thích nghi nhất. Các loài vi khuẩn có kích thước nhỏ, cấu tạo đơn giản lại có lợi thế thích nghi nhanh chóng với môi trường. Trên cùng một đơn vị thời gian tiến hoá, do chúng sinh sản nhanh, đột biến phát sinh nhanh nên nhanh chóng tạo ra các quần thể thích nghi.

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Màng lipit có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành sự sống vì nhờ có màng mà các tập hợp của các chất hữu cơ khác bên trong màng được cách li với thế giới bên ngoài. Những tập hợp nào có được phần hoá học đặc biệt giúp chúng có khả năng tự nhân đôi (sinh sản) và lớn lên (sinh trưởng) thì tập hợp đó được CLTN duy trì.

26 tháng 4 2017

Màng lipit có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành sự sống vì nhờ có màng mà các tập hợp của các chất hữu cơ khác bên trong màng được cách li với thế giới bên ngoài. Những tập hợp nào có được phần hoá học đặc biệt giúp chúng có khả năng tự nhân đôi (sinh sản) và lớn lên (sinh trưởng) thì tập hợp đó được CLTN duy trì.

29 tháng 4 2017

- Do những thay đổi của những nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường (ví dụ các nhân tố sinh thái khí hậu, thổ nhưỡng,…). Trong đó, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất. Nhiệt độ quá thấp thường gây chết nhiều động vật.

- Do thay đổi của các nhân tố sinh thái trong quần thể (ví dụ nhân tố sinh thái cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt…).

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Do những thay đổi của những nhân tố sinh thái vô sinh của môi trường (ví dụ các nhân tố sinh thái khí hậu, thổ nhưỡng,...) và các nhân tố sinh thái hữu sinh trong quần thể (ví dụ nhân tố sinh thái cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một đàn, số lượng kẻ thù ăn thịt...).

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thế kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản trong điều kiện của Trái Đất nguyên thuỷ, vào những năm 1950, Fox và các cộng sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ từ 150 -180°c và đã tạo ra được các chuỗi peptit ngắn được gọi là prôtêin nhiệt.

26 tháng 4 2017

Để chứng minh các đơn phân như axit amin có thế kết hợp với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản trong điều kiện của Trái Đất nguyên thuỷ, vào những năm 1950, Fox và các cộng sự đã tiến hành thí nghiệm đun nóng hỗn hợp các axit amin khô ở nhiệt độ từ 150 -180°c và đã tạo ra được các chuỗi peptit ngắn được gọi là prôtêin nhiệt.

26 tháng 4 2017

Trả lời:

- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):

+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.

- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):

+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.

+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...

- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):

+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.

29 tháng 4 2017

- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):

+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.

+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.

- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):

+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.