K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 24: Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?

A. Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo

B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo

C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)

D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn   kế song song với dụng cụ đó.

 Câu 25: Chọn câu sai :

A. Điện trở tương đương R của n điện trở  r mắc nối tiếp : R = n.r

B. Điện trở tương đương R của n điện trở  r mắc song song : R =

C. Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D. Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau .

Câu 26: Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?

   A. U = U1 = U2           B. U = U1 + U2                   C.                D.

Câu 27: Câu phát biểu nào đúng khi nói về cường độ dòng điện trong mạch mắc nối tiếp và song song ?

A. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch.

B. Hiệu điện thế tỉ lệ thuận với điện trở của các đoạn mạch.

C. Cách mắc thì khác nhau nhưng hiệu điện thế thì như nhau ở các đoạn mạch mắc nối tiếp và song song .

D. Cường độ dòng điện bằng nhau trong các đoạn mạch nối tiếp, tỉ lệ nghịch với điện trở trong các đoạn mạch mắc song song .

Câu 28: Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?.

A. R = R1 + R2                                           B . R =

C.                                          D. R =

Câu 29: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song :

   A. I = I1 = I2               B. I = I1 + I2                       C.                 D.

Câu 30: Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A, I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là :

   A . 1,5 A                    B. 1A                                 C. 0,8A                    D. 0,5A

1
30 tháng 10 2021

24 C

25 C

26 A

27 D

28 \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

29 B

30 B

26 tháng 10 2021

Câu 36:Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào là sai ?

A.Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo

B. Để đo hiệu điện thế hai đầu một dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo

C. Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo . (x)

D. Để đo điện trở một dụng cụ cần mắc một ampe kế nối tiếp với dụng cụ và một vôn   kế song song với dụng cụ đó.

Câu 44: Công suất điện cho biết :

A. Khả năng thực hiện công của dòng điện .   

B. Năng lượng của dòng điện.

C. Lượng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.  

D. Mức độ mạnh, yếu của dòng điện.

11 tháng 11 2019

Câu sai :D

11 tháng 11 2019

Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:

A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r

B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn

C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau

6 tháng 1 2017

mạch??

12 tháng 1 2017

hix ko mạch thì lm bang niem tin ak

19 tháng 9 2023

\(MCD:R_1//R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=48V\)

Ta có: \(A_{12}=A=4A\left(R_{12}ntA\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{U}{A_{12}}=\dfrac{48}{4}=12\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{R_2}\Leftrightarrow R_2=20\Omega\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}A_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{30}=1,6A\\A_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{20}=2,4A\end{matrix}\right.\)

20 tháng 11 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch trên:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{9.18}{9+18}=6\Omega\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

\(R_1\) mắc song song với \(R_2\) \(\Rightarrow U=U_1=U_2=3,6V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3,6}{9}=0,4A\)

\(I_2=I-I_1=0,6-0,4=0,2A\)

c) Điện trở tương đương của đoạn mạch sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{1}{R_{tđ'}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow R_{tđ'}=3\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch lúc này:

\(I'=\dfrac{U}{R_{tđ'}}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

21 tháng 11 2018

Điện học lớp 9

Hơi mờ

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

1 tháng 7 2021

? vôn kế sao lại mắc nối tiếp được?

Đề bài cho Rv=1000Ω mà