Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).
Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.
b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":
- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác
- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự
Bài 2.
a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.
b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.
c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.
a.từ ghép
b.ông cha,tổ tiên,cội nguồn,...
c.chị em,dì cháu,bạn bè,...
a) Các từ nguồn góc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.
b) Các từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc là: tổ tiên, cội nguồn,....
c) tổ tiên, cội nguồn,...
d) cha mẹ, chú cháu, chú dì, cậu mợ, bà cháu,...
* Làm trước mấy câu ,
b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa chuyển?
Từ “ăn cho chắc bụng” được dùng theo nghĩa gốc
Từ “ trong bụng mừng thầm” đc dùng theo nghĩa chuyển
Câu 2 (3,5đ)
a. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện truyền thuyết và thần thoại
- Truyện đc gắn với các thời đại vua Hùng, trong công cuộc khuất phục , phòng trừ bão lũ ở thời đại dựng nước , giữ nước đầu tiên của người Việt cổ.
b. Nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh được giới thiệu bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật đó?
-Sơn Tinh : vẫy ta về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi".Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..
Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; "hô mưa, gọi gió làm thành bão rung chuyển cả đất trời".
- Sơn Tinh : tượng trưng cho khát vọng chống thiên tai và sức mạnh chiến thắng lũ lụt của tổ tiên ta ngày trc .
- Thuỷ Tinh : tượng trưng thiên tai , lũ lụt , điều đáng sợ uy hiếp cuộc sống của nhân dân ; Thứ mà con người ta phải chinh phục , chiến thắng lúc bấy giờ .
c. Là học sinh, em sẽ làm gì để hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra?
- Khuyên mọi người không chặt cây , xẻ gỗ, làm thiệt hại về tài nguyên và môi trường ; Theo dõi tình hình về thiên tai ,bão lũ qua truyền hình và tích cực phòng tránh .
1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.
1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ
thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm
1c
2c
3d
4: 1-b 2-a 3-d
phần 2
câu 1
- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc. Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.
- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa . Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.
- Nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu. Nghĩa chuyển là nghĩa biến đổi của từ đó qua thời gian, cách dùng của nhiều trường hợp khác nhau
- trong hai từ chân thì từ chân câu 1 là nghĩa gốc, từ chân câu 2 là nghĩa chuyển
câu 2: Cụm danh từ là một nhóm các danh từ đi chung với nhau để làm thành một danh từ chung. Cụm danh từ có thể bao gồm từ hai đến vài danh từ. Khi mỗi danh từ đứng riêng thì mang một ý nghĩa đặc trưng nhưng khi chúng được kết hợp với nhau sẽ mang một ý nghĩa khác tuy nhiên ý nghĩa đặc trưng kia vẫn tồn tại ở một khía cạnh đủ để làm nên ý nghĩa cho một danh từ mới.
- trong câu cụm danh từ là một cây bút thật đẹp
câu 3: từ dùng sai: tri thức
từ đúng : kiến thức
Các cô chú thông cảm, có gì sai thì gửi lại cho cháu
Giúp mình với các bạn ơi ai trả lời luôn bây giờ mình sẽ k cho
Bài 1 . Câu
- Chồng chị có nhà không? là câu có Từ "nhà" được dùng với nghĩa chuyển
- Chị ấy nói ngọt thật dễ nghe.là câu có Từ "ngọt"được dùng với nghĩa chuyển
Bài 2. Ví dụ :
Ăn chay ; Ăn chân ( nước ) ; ......................
Mở mắt ; Mắt lé ; mắt lồi ; nhắm mắt ; ............................( thế thôi )
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
A. Từ láy.
B. Từ đơn.
C. Từ ghép chính phụ.
D. Từ ghép đẳng lập.
Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?
A. Com- pa
B. Quạt điện
C. Rèm
D. Lá
Câu 22: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?
A. Nghĩa bóng
B. Nghĩa mới
C. Nghĩa chuyển
D. Nghĩa gốc mới
Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?
A. Qủa tim
B. Qủa dừa
C. Hoa quả
D. Qủa táo
Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là
A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)
D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).
Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
A. nghĩa gốc
B. nghĩa chuyển
C. Nghĩa bóng
D. Không đáp án nào đúng
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Người cha mái tóc bạc.
D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Cả ba đáp án trên
Câu 30: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?
A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
A. Từ láy.
B. Từ đơn.
C. Từ ghép chính phụ.
D. Từ ghép đẳng lập.
Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?
A. Com- pa
B. Quạt điện
C. Rèm
D. Lá
Câu 22: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?
A. Nghĩa bóng
B. Nghĩa mới
C. Nghĩa chuyển
D. Nghĩa gốc mới
Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?
A. Qủa tim
B. Qủa dừa
C. Hoa quả
D. Qủa táo
Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là
A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)
D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).
Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
A. nghĩa gốc
B. nghĩa chuyển
C. Nghĩa bóng
D. Không đáp án nào đúng
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Người cha mái tóc bạc.
D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Cả ba đáp án trên
Câu 30: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?
A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.