K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:B

Câu 2: D

Câu 3: D
Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: A

Câu 7: A

10 tháng 3 2021

Câu 1. B) m ≠ ±3

Câu 2. B) 3 

Câu 3. C) 8cm

Câu 4. C) AB.DF = AC.DE

Câu 5. B) AC = 6cm

không hiểu chỗ nào ib mình giảng

Nếu a>0 và b>0 thì a+c>b+c

Nếu a<0 và b<0 thì a+c<b+c

Nếu a>b và c>0 thì ac>bc

Nếu a>c và c<0 thì ac<bc

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.Câu 2.a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.Câu 4.a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.

Câu 2.

a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)

b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)

Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.

Câu 4.

a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy: 

b) Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng: 

c) Cho a, b > 0 và 3a + 5b = 12. Tìm giá trị lớn nhất của tích P = ab.

Câu 5. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = a3 + b3.

Câu 6. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: N = a + b.

Câu 7. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)

Câu 8. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: |a + b| > |a - b|

Câu 9.

a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a

b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8

Câu 10. Chứng minh các bất đẳng thức:

a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)

b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)

3
22 tháng 10 2019

Câu 9.

a) Ta có: \(\left(a-1\right)^2\ge0\)(điều hiển nhiên)

\(\Leftrightarrow a^2-2a+1\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2a+1\ge4a\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)^2\ge4a\left(đpcm\right)\)

b) Áp dụng BĐT Cauchy cho 2 số không âm:

\(a+1\ge2\sqrt{a}\)

\(b+1\ge2\sqrt{b}\)

\(c+1\ge2\sqrt{c}\)

\(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge8\sqrt{abc}=8\)(Vì abc = 1)

22 tháng 10 2019

Câu 10. 

a) Ta có: \(-\left(a-b\right)^2\le0\)(điều hiển nhiên)

\(\Leftrightarrow-a^2+2ab-b^2\le0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\le2a^2+2b^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)

b) \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\)

Có: \(2ab\le a^2+b^2;2bc\le b^2+c^2;2ac\le a^2+c^2\)(BĐT Cauchy)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Vậy ​\(\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

 
I/ Khoanh tròn  chữ cái đứng trước phương án em cho là đúng: Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?A.     For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;B.     For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;C.     For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;D.     For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;Câu...
Đọc tiếp

I/ Khoanh tròn  chữ cái đứng trước phương án em cho là đúng:

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

A.     For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B.     For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C.     For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D.     For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Vòng lặp While <Điều kiện> do <Câu lệnh>;  là vòng lặp:

A. Chưa biết trước số lần lặp                            B.  Biết trước số lần lặp       

C. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là <=100                D. Biết trước số lần lặp nhưng giới hạn là >=100

Câu 3: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến S bằng bao nhiêu:

    s:=1;

    for i:=1 to 5 do s := s*i;

A.120                                      B. 55                                        C. 121                         D. 151

Câu 4: Phần thân chương trình bắt đầu bằng từ khóa:

A. End.                                    B. Begin.                                  C. Uses.                       D. Var.

Câu 5: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:

A.  var  <Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

B.  var  <Tên mảng> : aray [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

C.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

D.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for  <kiểu dữ liệu >;

Câu 6: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

A. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);             B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

 C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);              D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);

 

Câu 7: Chọn khai báo hợp lệ:

A. Var  a,b: array[1 .. n] of real;                        C.  Var  a,b: array[1 : n] of Integer;

            B. Var  a,b: array[1 .. 100] of real;                    D.  Var  a,b: array[1 … 100] of real;

Câu 9: Trong lệnh lặp for…do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào?

            A. +1               B. +1 hoặc -1               C. Một giá trị bất kì                  D. Một giá trị khác 0

Câu 10: Cú pháp của câu lệnh While…do là:

  a. While <điều kiện> to <câu lệnh>;

  c. While <điều kiện> do <câu lệnh>;

 b. While <điều kiện> to <câu lệnh1> do <câu lệnh 2>;

 d. While <điều kiện>; do <câu lệnh>;

Câu 11:  Đâu là công việc phải thực hiện nhiều lần  với số lần biết trước?

A.     Hàng ngày em đi học.                   

B.     Em bị ốm vào một dịp có dịch cúm

C.     Đến nhà bà ngoại chơi vào một hôm cả bố và mẹ đi vắng  

D.     Ngày đánh răng  ba lần               

Câu 12: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

E.            For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

F.            For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

G.           For <biến đếm>:= <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

H.           For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu1 3: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

S:=0; For i:=1 to 5 do S:=S+i;

Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

 A. 20                    B. 15                  C. 10                                        D. 0

Câu 14: Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước?

a/ For…do;                   b/While…do;               c/ If..then;           d/ If…then…else;

 

Câu 15: Em được học vẽ hình với phần mềm nào?

a/ Pascal;                  b/  Geogebra;                 c/ Mario;               d/ Finger Break out;

 

Câu 16: Câu lệnh gotoXY(a,b) có tác dụng gì?

A. Đưa con trỏ về hàng a cột b                            B. Đưa con trỏ về cột a hàng b

C. Cho biết thứ tự của hàng con trỏ đang đứng.  D. Đưa con trỏ về cuối dòng

Câu 17:  Biến a được nhận các giá trị là 0  ;   -1  ;   1  ;   2,3 . Ta có thể khai báo a thuộc kiểu dữ liệu nào?

a. Integer                                                         b. Char

c. Real                                                  d. Integer và Longint

Câu 18:  Cấu trúc chung hợp lý của một chương trình Pascal là:

A. Begin -> Program -> End.               B. Program -> End -> Begin.

C. End -> Program -> Begin.                           D. Program -> Begin -> End.

Câu 19:  Cho các câu lệnh sau hay chỉ ra câu lệnh đúng:

 a. for i:=1 to 10; do x:=x+1                    c. for i:=1 to 10 do x:=x+1

          b. for i:=10 to 1 do x:=x+1.                     d. for i:= 1 to 10 for j:=1 to 10 do x:=x+1

Câu 20:  Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

    s:=1;

    for i:=1 to 5 do s := s *i;

    writeln(s);

    Kết quả in lên màn hình là :

    a.    s = 72                     b.     s = 101             c.      s = 55               d.      s = 120

tin đó mn ơi giúp em vsss

em sẽ tick cho ng nhanh nhất!!!

0
NV
25 tháng 5 2019

a/ Biến đổi tương đương:

\(\Leftrightarrow a^2c+ab^2+bc^2\ge b^2c+ac^2+a^2b\)

\(\Leftrightarrow a^2c-a^2b+ab^2-ac^2+bc^2-b^2c\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2\left(c-b\right)-\left(ab+ac\right)\left(c-b\right)+bc\left(c-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(c-b\right)\left(a^2+bc-ab-ac\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(c-b\right)\left(a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(c-b\right)\left(a-c\right)\left(a-b\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(c-b\right)\left(c-a\right)\left(b-a\right)\ge0\) luôn đúng do \(a\le b\le c\)

Vậy BĐT ban đầu đúng

Câu 2: Đề sai, cho \(a=b=c=1\Rightarrow3\ge6\) (sai)

Đề đúng phải là \(\frac{a}{bc}+\frac{b}{ac}+\frac{c}{ab}\ge\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

\(VT=\frac{a^2}{abc}+\frac{b^2}{abc}+\frac{c^2}{abc}=\frac{a^2+b^2+c^2}{abc}\ge\frac{ab+ac+bc}{abc}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Câu 3: Không phải với mọi x; y với mọi \(x;y\) dương

Biến đổi tương đương do mẫu số vế phải dương nên ta được quyền nhân chéo:

\(\Leftrightarrow3x^3\ge\left(2x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^3\ge2x^3+x^2y+xy^2-y^3\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3-x^2y-xy^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-y\right)-y^2\left(x-y\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2-y^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\ge0\) (luôn đúng)

15 tháng 4 2019

A/  \(2\left(5x-3\right)=7x-18.\)

\(10x-6=7x-18\)

\(10-7x=6-18\)

\(3x=-12\)

\(x=-\frac{12}{3}=4\)

\(\Rightarrow S=\left\{4\right\}\)

B/  \(3x\left(x-2\right)+2x-4=0\)

\(3x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-2\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\Rightarrow x=2\\3x+2=0\Rightarrow3x=-2\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S=\left\{2;-\frac{2}{3}\right\}\)

C/  \(\frac{x+2}{3}\frac{x-3}{2}=\frac{x+5}{4}\)

\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{3.2}=\frac{x+5}{4}\)

\(\frac{x^2-3x+2x-6}{6}=\frac{x+5}{4}\)

\(\frac{x^2-x-6}{6}=\frac{x+5}{4}\)

\(\frac{2\left(x^2-x-6\right)}{12}=\frac{3\left(x+5\right)}{12}\)

\(\frac{2x^2-2x-12}{12}=\frac{3x+15}{12}\)

\(\Rightarrow2x^2-2x-12=3x+15\)

(chuyển vế r làm tiếp)

15 tháng 4 2019

Bài 1 : 

\(a,2\left(5x-3\right)=7x-18\)

\(\Leftrightarrow10x-6=7x-18\)

\(\Leftrightarrow10x-7x=6-18\)

\(\Leftrightarrow3x=-12\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

PT có nghiệm S = { -4 }

\(b,3x\left(x-2\right)+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+2=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-2}{3}\\x=2\end{cases}}\)

KL : ............

\(c,\frac{x+2}{3}-\frac{x-3}{2}=\frac{x+5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+2\right)}{12}-\frac{6\left(x-3\right)}{12}=\frac{3\left(x+5\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow4x+8-6x+18=3x+15\)

\(\Leftrightarrow4x-6x-3x=-8-18+15\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)

KL : .......

đỡ mik vớiCâu 10: Tính (a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca) bằng :a/a3+b3+c3 –abc    b/ a3+b3+c3 +3abc  c/ a3+b3+c3 –3abc   d/ a3+b3+c3 +abcCâu 11: Tính và thu gọn : 3x2(3x2-2y2)-(3x2-2y2)(3x2+2y2) dược kết quả là :a/ 6x2y2-4y4b/ -6x2y2+4y4c/-6x2y2-4y4d/ 18x4-4y4Câu 12: Biểu thức rút gọn và khai triển của R là :R=(2x-3).(4+6x)-(6-3x)(4x-2) là:a/ 0      b/ 40x   c/ -40x     d/ Kết quả khácCâu 13: Cho biểu thức : (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)...
Đọc tiếp

đỡ mik với

Câu 10: Tính (a+b+c)(a2+b2+c2-ab-bc-ca) bằng :
a/a3+b3+c3 –abc    b/ a3+b3+c3 +3abc 

 c/ a3+b3+c3 –3abc   d/ a3+b3+c3 +abc

Câu 11: Tính và thu gọn : 3x2(3x2-2y2)-(3x2-2y2)(3x2+2y2) dược kết quả là :

a/ 6x2y2-4y4
b/ -6x2y2+4y4
c/-6x2y2-4y4
d/ 18x4-4y4

Câu 12: Biểu thức rút gọn và khai triển của R là :R=(2x-3).(4+6x)-(6-3x)(4x-2) là:
a/ 0      b/ 40x   c/ -40x     d/ Kết quả khác
Câu 13: Cho biểu thức : (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) kết quả thực hiện phép tính là
a/ 6x2-15x -55          b/ -43x-55      c/ K phụ thuộc biến x       d/ Kết qủa khác
Câu 14: Tính (x-y)(2x-y) ta được :
a/ 2x2+3xy-y2
b/ 2x2-3xy+y2
c/ 2x2-xy+y2
d/ 2x2+xy –y

Câu 15: Tính (x2
-2xy+y2
).(x-y) bằng :

a/-x
3
-3x2y+3xy2
-y
3
b/x3
-3x2y+3xy2
-y
3
c/x3
-3x2y-3xy2
-y
3
d/-x3-3x2y+3xy2+y3

Câu 16: Biểu thức rút gọn của (2x+y)(4x2
-2xy+y2
) là :

a/ 2x3
-y
3
b/ x3
-8y3
c/ 8x3
-y
3
d/8x3+y3

Câu 17: Tính (x-2)(x-5) bằng
a/ x2+10 b/ x2+7x+10 c/ x2

-7x+10 d/ x2
-3x+10

Câu 18: Cho A=3.(2x-3)(3x+2)-2(x+4)(4x-3)+9x(4-x). Để A có giá trị bằng 0 thì x
bằng :
a/ 2 b/ 3 c/ Cả a,b đều đúng d/ Kết quả khác
Câu 19: Tìm x biết (5x-3)(7x+2)-35x(x-1)=42. x bằng
a/ -2 b/
1
2
c/ 2 d/ Kết quả khác
Câu 20: Tìm x biết (3x+5)(2x-1)+(5-6x)(x+2)=x . giá trị x bằng
a/ 5 b/ -5 c/ -3 d/ Kết quả khác
câu 21: Giá trị của biểu thức A =(2x+y)(2z+y)+(x-y)(y-z) với x=1;y=1 ;z=-1 là
a/ 3 b/ -3 c/2 d/-2
Câu 22: Giá trị của x thoả mãn (10x+9).x-(5x-1)(2x+3) =8 là
a/1,5 b/ 1,25 c/ -1,25 d/3
Câu 23: Giá trị x thoả mãn ;x(x+1)(x+6)-x3 =5x là

a/ 0 b/17− c/ 0 hoặc17d/ 0 hoặc17−

Câu 25: Giá trị nhỏ nhất của y=(x-3)2 +1 là
a/ khi x=3 b/3 khi x=1 c/ 0 khi x=3 d/ không có GTNN trên TXĐ
Câu 26: Chọn câu sai
Với mọi số tự nhiên n,giá trị của biểu thức (n+7)2-(n-5)2chia hết cho

a/ 24 b/16 c/8 d/ 6
Câu 27: Rút gọn biểu thức (x+y)2 +(x-y)2-2x2ta được kết quả là :

a/ 2y b/2y2c/-2y2d/ 4x+2y2
Câu 28: Với mọi giá trị của biến số giá trị của biểu thức 16x4-40x2y3 +25y6là 1 số
a/ dương b/Không dương c/ âm d/ không âm
Câu 29: Thực hiện phép tính :( 5x+4)2 +(1-5x)2 +2(5x+4)(1-5x) ta được
a/ (x+5)2
b/ (3+10x)2

c/ 9 d/25

Câu 30: Thực hiện phép tính (2x-3)2 +(3x+2)2 +13(1-x)(1+x) ta được kết quả là :
a/ 26x2
b/ 0 c/-26 d/26
Câu 31: Chọn kết quả đúng ; (2x+3y)(2x-3y) bằng
a/ 4x2-9y2
b/ 2x2-3y2
c/ 4x2+9y2

d/ 4x-9y

Câu 32: Tính Tính (x+1/4)^2ta được :

a/ x2-12x + 1/4

b/ x2 +12x + 18
c/ x2 +12x + 116
d/ x2-12x -1/4

Câu 33: Với mọi x thuộc R phát biểu nào sau đây là sai
a/ x2-2x+3>0 b/ 6x-x2-10<0 c/ x2 –x-100<0 d/ x2 –x+1>0

9
4 tháng 12 2021
1÷+×/=÷#$%!=
4 tháng 12 2021

chúc mng lm bài được