Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Tôi đi học” của Thanh Tịnh như một bản tự vấn tâm trạng, cảm xúc của chính tác giả khi mùa thu về, hồi tưởng lại khoảnh khắc ngày xưa ấy. Là ngày đầu tiên cắp sách tới trường với bao nhiêu dòng cảm xúc bâng khuâng, xa lạ. Trong dòng hoài tưởng, “tôi” đã lâng lâng với khung cảnh của mùa thu “một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh. Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học”. Có lẽ ít ai có thể quên đi được giây phút đầu tiên nép sau lưng mẹ đến trường, và nhân vật “tôi” cũng vậy. Cảm xúc tuôn trào một cách tự nhiên và đầy xúc động, gieo vào lòng người đọc những bồi hồi khó quên. Có một sự thay đổi lớn trong chính suy nghĩ và hành động “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quí và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa”. Điều này chứng tỏ nhận thức của nhân vật “tôi” đã thực sự trưởng thành và lớn lên nhờ việc: Hôm nay tôi đi học. Thanh Tịnh như một con người chèo lái con thuyền cảm xúc, đưa người đọc trở về với những kí ức của ngày đầu tiên đi học. Lời văn mượt mà, nhẹ nhàng và sâu sắc đã khiến người đọc không thể quên được năm tháng đó.
Sao trên đời đầy người hỏi bài vậy phải nghe lời thầy huấn chứ
t = 2 phút = 120s
m = 100kg
h = 12m
s = 40m
Ta có Fk = Px
Fk = m.g.sina = m.g.\(\frac{h}{s}\)= 300N
A = Fk.s.cos0 = 12000J
Ahp = Fms.s.cos180 = -1400J
H = \(\frac{A}{Atp}\) .100% = 89.55%
câu a mình chèn ảnh nha.
b,
Lực ép của vật là P= 10* m= 10* 25= 25(N)
Mà P=F
Diện tích bị ép là: S= 15*18 = 270 (cm khối )
Đổi: 270 cm khối= 0,027 m khối
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: p= F/S = 270 / 0,027 = 10000
1. a, Chuyển động của chiều kim đồng hồ đang hoạt động bình thường
b, Chuyển động của một tàu hỏa khi rời ga
2..c, Lực ma sát lăn
- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển
C5:
a) Vận tốc tăng dần.
b) Vận tốc giảm dần.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất.
Ở vị trí B, động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0).
Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
C5:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C6:
Con lắc đi từ A xuống B: Thế năng chuyển hóa thành động năng.
Con lắc đi từ B lên C: Động năng chuyển hóa thành thế năng.
C7:
Ở vị trí A và C, thế năng của con lắc là lớn nhất. Ở vị trí B động năng của con lắc là lớn nhất.
C8:
Ở vị trí A và C động năng nhỏ nhất (bằng 0). Ở vị trí B, thế năng nhỏ nhất.
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
bài 3
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất )
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
bài 3
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất )
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit