K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

Câu 1. Phân biệt sinh trưởng và phát triển?

Trả lời:

- Sinh trưởng ở cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể

26 tháng 4 2017

- Sinh trưởng ở cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.

- Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.



26 tháng 4 2017
  • Sinh trưởng: là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào.
  • Phát triển: là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hoá) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.
26 tháng 4 2017
  • Động vật phát triển không qua biến thái: con non và con trưởng thành giống nhau về hình thái, cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong cơ thể. vd: lợn , bò...
  • Động vật phát triển qua biến thái bao gồm 2 nhóm:
    • Biến thái không hoàn toàn:con non giống với con trưởng thành nhưng bé hơn, khác về tỉ lệ các thành phần cơ thể, con non phải qua nhiều lần lột xác cứ một lần lột xác thì giống con trưởng thành hơn một ít. Ví dụ: cào cào con non chưa có cánh → qua nhiều lần lột xác đến lúc trưởng thành nó có cánh và trưởng thành về mặt sinh dục.
    • Biến thái hoàn toàn: giai đoạn ấu trùng khác hẳn với giai đoạn trưởng thành. Ví dụ: ấu trùng sâu → nhộng → bướm
22 tháng 4 2017

Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng

[​IMG]

- Ứng động sinh trường là kiểu ứng động, trong đó các tế bào hai phía đối diện nhau ở cơ quan (lá, cánh hoa,...) có tốc độ sinh trường khác nhau do tác động cùa các kích thích không định hướng cùa tác nhân ngoại cảnh.

— Ứng động không sinh trường là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên cùa các tế bào của cây.



26 tháng 4 2017

Nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật là nhân tố di truyền và hoocmôn.

28 tháng 4 2017

Câu 1. Nêu một số nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

Trả lời:

Nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật là nhân tố di truyền và hoocmôn.

26 tháng 4 2017

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là: tirôxin, testosterôn, ơstrôgen.

28 tháng 4 2017

Câu 1 Kể tên các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống.

Trả lời:

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống là: tirôxin, testosterôn, ơstrôgen.

26 tháng 4 2017

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là juvenin và ecđisơn.

28 tháng 4 2017

Câu 2. Kể tên các hooemôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng. Trả lời:

Các hoocmôn ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của côn trùng là juvenin và ecđisơn.

26 tháng 4 2017

+Auxin, giberelin, xitokinin:kích thích tăng trưởng(thực vật)

+Elilen, axit abxixic:ức chế sinh trưởng(thực vật)

+Động vật không xương sống: edison, juvenin

+Động vật có xương sống: hoocmon sinh trưởng, tiroxin, testosteron của tinh hoàn, ostrogen của buồng trứng

 

 

26 tháng 4 2017

Giống nhau:Sinh trưởng và phát triển ở động vật đều chịu ảnh hưởng của hoocmon

Khác nhau:Sinh trưởng ở động vật chỉ xảy ra ở một giai đoạn giới hạn thời gian xác định.Phát triển diễn ra suốt đời

28 tháng 4 2017

Câu 2. Nêu một số nhân tố môi trưởng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.

Trả lời:

Một số nhân tố môi trưởng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật như: thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng

26 tháng 4 2017

Một số nhân tố môi trưởng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật như: thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng...