Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học với sự xúc tác của các enzim, do đó phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ.
Nước là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra, nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp. Vì vậy, nước trong cây liên quan trực liếp đến cường độ hô hấp.
Oxi tham gia trực tiếp vào việc oxi hóa các chất hữu cơ và là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi truyền điện tử. Thiếu ôxi cây chuyển sang phân giải kị khí rất bất lợi cho cơ thể cây.
C02 trong môi trường với hàm lượng cao làm cho hô hấp của cây bị ức chế.
Tóm lại: sự hô hấp của cây xanh phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường.
Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học với sự xúc tác của các enzim, do đó phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ.
Nước là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra, nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp. Vì vậy, nước trong cây liên quan trực liếp đến cường độ hô hấp.
Oxi tham gia trực tiếp vào việc oxi hóa các chất hữu cơ và là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi truyền điện tử. Thiếu ôxi cây chuyển sang phân giải kị khí rất bất lợi cho cơ thể cây.
C02 trong môi trường với hàm lượng cao làm cho hô hấp của cây bị ức chế.
Tóm lại: sự hô hấp của cây xanh phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường.
* Hô hấp ở thực vật là quá trình ôxi hóa sinh học dưới tác động của enzim. Trong đó nguyên liệu hô hấp là các phân tử hữu cơ (đặc biệt là glucôzơ) bị oxi hóa đến CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng. Năng lượng đó được tích lũy một phần trong ATP, một phần thoát đi dưới dạng nhiệt.
* Phương trình hô hấp tổng quát:
C6H12O6+ 6O2 → 6CO2 + 6 H2O + Năng lượng (Nhiệt + ATP)
Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ một phân tử glucôzơ được sử dụng
trong hô hấp: hô hấp hiếu khí / hô hấp kị khí = 38/2 = 19 lần.
Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ một phân tử glucôzơ được sử dụng
trong hô hấp: hô hấp hiếu khí / hô hấp kị khí = 38/2 = 19 lần.
Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:
+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;
+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;
+ Trao đổi khí bằng mang;
+ Trao đổi khí bằng phổi.
- Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trương) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chât tan cao (môi trường ưu trương, áp suất thẩm thấu cao).
- Khác với sự hấp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế:
+ Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ (đi từ môi trường đất nơi nồng độ của ion cao vào rễ nơi nồng độ của ion độ thấp).
+ Cơ chế chủ động: Đối với một số ion cây có nhu cầu cao, ví dụ: ion kali (K+) di chuyển ngược chiều građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều građien nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hấp (phải dùng bơm ion, ví dụ, bơm natri: Na+- ATPaza, bơm kali: K+- ATPaza...)
Trả lời:
- Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trướng) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chât tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thâu cao).
- Khác với sự hẩp thụ nước, các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai cơ chế:
+ Cơ chế thụ động: Các ion khoáng di chuyển từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ (đi từ môi trường, nơi nồng độ của ion cao vào rễ, nơi nồng độ của ion độ thấp).
+ Cơ chế chủ động: Đối với một số ion cây có nhu cầu cao, ví dụ, ion kali (K+). di chuyển ngược chiều građien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều građien nồng độ như vậy đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng sinh học ATP từ hô hẩp (phải dùng bơm ion, ví dụ, bơm natri: Na+- ATPaza, bơm kali: K+- ATPaza...).
Các dạng nitơ có trong đất là nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (vi sinh vật, thực vật, động vật). Dạng nitơ cây hấp thụ được: dạng nitơ khoáng NH4+và NO3-.
Các dạng nitơ có trong đất là nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (vi sinh vật, thực vật, động vật). Dạng nitơ cây hấp thụ được: dạng nitơ khoáng NH4+và NO3-.
Cảm ứng thực vật :
+) Là khả năng của cơ thể thực vật phản ứng đối với sự kích thích của môi trường
+) Là phản ứng vận động của các cơ quan thực vật đối với kích thích
+) Là các phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.
Có 2 hình thức cảm ứng ở thực hướng động (vận động định hướng) và ứng động (vận động cảm ứng).
Cảm ứng thực vật là khả năng của cơ thể thực vật phản ứng đối với sự kích
thích của môi trường.
Lá cây xanh đã có cấu tạo bên ngoài và bên trong thích nghi với chức năng quang hợp như sau:
- Bên ngoài:
+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.
+ Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.
+ Trong lớp biểu bì cùa mặt lá có khí khổng để cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.
- Bên trong:
+ Tế hào mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá dể trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên mặt trên
của lá.
+ Tế bào mô khuyết chứa ít diệp lục hơn so với mô giậu, nằm phía mặt dưới của phiến lá. Trong mô khuyết có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
+ Hệ gân lá tủa đến tận từng tế bào nhu mô của lá, chứa các mạch gỗ là con đường cung cấp nước cùng các ion khoáng cho quang hợp và mạch libe là con đường dẫn sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
+ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp (với hệ sắc tố quang hợp bên trong) là bào quan quang hợp
Lá cây xanh đã có cấu tạo bên ngoài và bên trong thích nghi với chức năng quang hợp như sau:
- Bên ngoài:
+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.
+ Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.
+ Trong lớp biểu bì cùa mặt lá có khí khổng để cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.
- Bên trong:
+ Tế hào mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá dể trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên mặt trên
của lá.
+ Tế bào mô khuyết chứa ít diệp lục hơn so với mô giậu, nằm phía mặt dưới của phiến lá. Trong mô khuyết có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.
+ Hệ gân lá tủa đến tận từng tế bào nhu mô của lá, chứa các mạch gỗ là con đường cung cấp nước cùng các ion khoáng cho quang hợp và mạch libe là con đường dẫn sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
+ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp (với hệ sắc tố quang hợp bên trong) là bào quan quang hợp.
Hô hấp là quá trình ôxi hóa nguyên liệu hô hâp (glucôzơ,„) đến C02, H20 và tích lũy lại năng lượng ở dạng dễ sử dụng ATP.
Hô hấp là quá trình ôxi hóa nguyên liệu hô hâp (glucôzơ,„) đến C02, H20 và tích lũy lại năng lượng ở dạng dễ sử dụng ATP.