Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.So sánh trùng kiết lị và sốt rét:
-Giống nhau:
+Cấu tạo giống trùng biến hình.
-Khác nhau:
+Trùng kiêt lị có chân giả ngắn.
+Trùng sốt rét không có chân giả và không bào.
+Trùng kết lị dinh dưỡng bằng không bào tiêu hóa.
+Trùng sốt rét dinh dưỡng qua màng cơ thể.
2.Vòng đời trùng sốt rét:
Trùng sốt rét có trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen, muỗi chích, vào máu người, kí sinh trong hồng cầu, dinh dưỡng và sinh sản rất nhanh, tiếp tục vòng đời.
1.có thể đẻ nhiều(con cái)
có tuyến sih dục phát triển
cơ dọc phát triển
có lớp vỏ cuticun
hai đầu thuôn, nhọn giống chiếc đũa
biện pháp ko cắn mog tay
rửa tay trước khi ăn và sau khi đi wc
.......
2.có trog sgk cả bạn cứ đọc sẽ thấy
3.vì giun đất có thêm hệ tuần hoàn kín(máu)
hệ thần kinh chuỗi hạch
chúc bạn học tốt
Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.
Vì : thân nhiệt bồ câu ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi
=> bồ câu là động vật hằng nhiệt
1.Thân hình thoi:giảm sức cản của ko khí khi bay
2.chi trước là cánh chim:quạt gió động lực chính của sự bay
3.chi sau:3 ngón trước,1 ngón sau,có vuốt:giúp chim bám chặt vào cành cây khi bay
4.lông ống:làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một DT rộng
5.lông tơ:giữ nhiệt,làm nhẹ cơ thể
6.mỏ sừng bao lấy hàm ko có răng:làm đầu chim nhẹ
7.cổ dài khớp đầu với thân:phát huy tác dụng của các giác quan
• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,...
• Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,...
• Trên không có quạ, diều hàu, cò. vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,... Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống.
So sánh động vật với thực vật:
* Giống nhau:
- Đều là các cơ thể sống.
- Cùng cấu tạo từ tế bào
- Có khả năng sinh trưởng và phát triển.
- Cảm ứng
* Khác nhau:
Động vật |
Thực vật |
- Thành tế bào không có xenlulozo. - Có khả năng tự di chuyển. - Sống dị dưỡng (nhờ vào chất hữu cơ có sẵn). - Phản ứng nhanh với các kích thích từ môi trường. |
- Thành tế bào có xenlulozo. - Không có khả năng di chuyển. - Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ để sống). - Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường. |
Câu 1:
Thực vật:
-Tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
-Không có khả năng tự di chuyển
-Phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
-Quang hợp: hấp thụ khí cacbonic nhả ra khí oxi
-Có vách tế bào
Động vật:
-Dị dưỡng, không có chất diệp lục
-Có khả năng di tự chuyển
-Phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
-Hô hấp: hấp thụ khí oxi thải ra khí cacbonic.
-Không có vách tế bào
Câu 2: Câu hỏi k đúng.
Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào khả năng khứu giác nhạy bén của tôm.
Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa vì thế thu hút tôm đến chỗ câu hay cất vó
hok tốt ^^
18 C
19 C
20 B
21 D
22 D
23 B