K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

đề sai rồi 70 nước mới đúng

23 tháng 12 2021

 ủa bài nó bảo như vậy mà sao lại thế nhở :v

30 tháng 12 2021

A

18 tháng 3 2017

Đáp án: C

13 tháng 7 2017

Đáp án C

22 tháng 7 2021

Năm 1913, tổng diện tích các thuộc địa của Đức chỉ  2,9 triệu km2trong khi nước Anh có tới 34 triệu km2, Pháp có gần 13 triệu km2. Do quy mô thuộc địa không tương xứng với tiềm lực công nghiệp (ít thuộc địa thì tức  có ít tài nguyên và thị trường tiêu thụ), Đức là nước hiếu chiến nhất trong thời kỳ này.

22 tháng 7 2021

trả lời mk cop mạng nha!!

Năm 1913, tổng diện tích các thuộc địa của Đức chỉ  2,9 triệu km2trong khi nước Anh có tới 34 triệu km2, Pháp có gần 13 triệu km2. Do quy mô thuộc địa không tương xứng với tiềm lực công nghiệp (ít thuộc địa thì tức  có ít tài nguyên và thị trường tiêu thụ), Đức là nước hiếu chiến nhất trong thời kỳ này.

9 tháng 12 2021

Tham khảo

Hình như thiếu giải thích ?

10 tháng 11 2017

Mỹ muốn làm ngư ông đắc lợi. Đầu tiên là trung lập để thu lợi nhuận từ việc bán vũ khí cho các bên tham chiến, sau đó khi thấy thế trận đã rõ ràng, các nước cũng yếu dần đi thì nhảy vào đứng về bên đang thắng thế, đánh bại bên kia để được chia phần sau khi kết thúc chiến tranh.

19 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn nha.Thầy giáo mình đã gợi ý rồi nhưng mình không hiểu nên hỏi.

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. Mở rộng hợp tác với các nước.

C. Hợp tác với Liên Xô.

D. Liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

Đề cương cô giáo giao ! giúp mik vs !!

1
21 tháng 11 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. Mở rộng hợp tác với các nước.

C. Hợp tác với Liên Xô.

D. Liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

2 tháng 3 2019

Đáp án: D