K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

  Gọi số học sinh khối 6 là x \(\left(x\varepsilonℕ^∗,450\le x\le500\right)\)

Vì nếu xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ

=> x thuộc BC(12,15,18)

12 = 22 . 3  ;           15 = 3 . 5   ;         18 = 2 . 32

=> BCNN(12,15,18) = 22 . 32 . 5 = 180

=> x thuộc BC(12,15,18) = {0;180;360;540;...}

Mà \(450\le x\le500\)

=> x không có giá trị

Bài này t nghĩ là sai đề bài

Câu 2: 

n là một số tự nhiên nên:

* Nếu n là số chẵn thì 19n là số chẵn nên (19n + 20) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

* Nếu n là số lẻ thì 15n là số lẻ nên (15n + 17) là số chẵn, do đó tích (15n + 17)(19n + 20) chia hết cho 2

Câu 3: 

S = 3 - 6 - 9 + 12 + 15 - 18 -21 + 24 +...+ 2007 - 2010 -2013 + 2016

   = [ 3 + (-6)] + [ (-9) + 12] + [ 15 + (-18)] + [(-21) + 24] +...+ [2007 + (-2010)] + [ (-2013) + 2016]

   =     (-3)      +        3         +     (-3)          +        3          +...+          (-3)            +        3

   = 0 

17 tháng 12 2015

gọi số học sinh khối 6 là a

a chi hết cho 12 , 15, 18 

ta có : 

12 = 2 mủ 2 nhân 3 

15 = 5.3

18= 2. 3 mủ 2

-> BCNN ( 12, 15 , 18)= 2 mủ 2 . 3 mủ 2 .5 = 180

BC 12, 15,18=B 180 ={0 ; 180; 360; .....}

vậy trường đó có số học sinh là 180 học sinh

 

8 tháng 12 2016

Mk có nhận xét về bài giải của linhcutemilk là sai, phải là Ư đó nha đúng 100% đấy.Mk hỏi người lớn rồi

7 tháng 12 2015

2/ ko bt

5/dư 1

6/121

9/101

từ từ để làm câu 2

tick cái đã

Ta có : Số học sinh - 7 sẽ là bội của 12 ; 15 và 8 trong khoảng từ 350 đến 400

Ta có thể thấy, số 360 thỏa mãn điều kiện đó

Có số học sinh là

360 + 7 = 367 ( học sinh )

Vậy có 367 học sinh

16 tháng 7 2019

Gọi số học sinh cần tìm là a.

Ta có : a chia 12 ; 15 ; 18 đều dư 7

=> a - 7 chia hết cho 12 ; 15 ; 18

=> a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 )

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

BCNN ( 12 ; 15 ; 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180

=> BC ( 12 ; 15 ; 18 ) = B ( 180 ) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; .... } 

Mà a - 7 thuộc BC ( 12 ; 15 ; 18 ) và 350 <= a-7 <= 400 ( <= nhỏ hơn hoặc = )

=> a - 7 = 360

=> a      = 360 + 7

=> a      = 367

Vậy số học sinh cần tìm là 367 học sinh.

Bài 4. Gọi x ∈  N* là số học sinh, ta có:

x = 12q1 + 5;       x = 15q2 + 5;        x = 18q3 + 5

⇒ ( x – 5) ⋮ 12;    (x – 5) ⋮ 15;             (x – 5) ⋮ 18

Vậy x – 5 chia hết cho BCNN(12, 15, 18)

Ta có: BCNN (12, 15, 18) = 180

Vì 300 < x < 400 ⇒ x – 5 = 360 ⇒ x = 365

18 tháng 12 2019

220 EM

7 tháng 12 2021

Bài 1 :

Lời giải

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN ﴾12; 15; 18﴿ = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC ﴾12; 15; 18﴿ = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
Vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs

Bài 2 : 

Lời giải

Gọi số người của đơn vị đó là a  (a∈N;a≤1000)(a∈N;a≤1000)

Theo bài ra ta có

  a chia 20 dư 15

  a chia 25 dư 15

  a chia 30 dư 15

=>a-15 chia hết cho 20 , 25 , 30 

=>a-15 thuộc BC(20,25,30)

Có 20=22.5

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(20,25,30)=22.3.52=300

=>BC(20,25,30) thuộc B(300)={0;300;600;900;1200;....}

=>a-15 thuộc {0;300;600;900;1200;....}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;....}

mà a≤1000a≤1000

nên a thuộc {15;315;615;915}

Lại có a chia hết cho 41

=>a=615

Vậy.........

HT

7 tháng 12 2021

không biết ạ

Câu 1:Có một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.Biết số sách trong khoảng 160 đến 200. Số sách đó là  quyển.Câu 2: Câu 3:Tính giá trị biểu thức  ta được kết quả là Câu 4:Tập hợp A gồm các số tự nhiên  thỏa mãn  và  có số phần tử là Câu 5:Số học sinh khối lớp 6 của trường B tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng...
Đọc tiếp

Câu 1:
Có một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó.Biết số sách trong khoảng 160 đến 200. Số sách đó là  quyển.

Câu 2:
 

Câu 3:
Tính giá trị biểu thức  ta được kết quả là 

Câu 4:
Tập hợp A gồm các số tự nhiên  thỏa mãn  và  có số phần tử là 

Câu 5:
Số học sinh khối lớp 6 của trường B tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm, hàng sáu thì đều thiếu 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 200 đến 290 người. Số học sinh khối 6 của trường B đó là  học sinh.

Câu 6:
Giá trị của biểu thức  là 

Câu 7:
Số học sinh khối lớp 6 của trường A tham gia đồng diễn thể dục khi xếp hàng hai, hàng ba, hàng bốn, hàng năm thì đều thừa 1 người. Biết số học sinh trong khoảng 100 đến 155 người. Số học sinh khối 6 của trường A đó là  học sinh.

Câu 8:
Tập hợp các ước chung của  và  có số phần tử là 

Câu 9:
Số tự nhiên có dạng  chia hết cho 5 và 9 mà không chia hết cho 2 là 

Câu 10:
Một số tự nhiên khi chia cho 3 thì dư 2; chia cho 5 thì dư 1. Vậy số tự nhiên đó khi chia cho 15 thì sẽ có số dư là 

0