K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = 5Ω, R3 = 3Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch là:

A. 10V                               B. 11V                               C.12V                               D. 13V

Câu 2: Cho hai điện trở R1 và R2, biết R2 = 3R1 và R1 = 15 Ω . Khi mắc hai điện trở này nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 120V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là:

A. 2A                                      B. 2,5A                          C.4A                                 D. 0,4A

Câu 3: Hai điện trở R1 = 15, R2 = 30 mắc nối tiếp nhau trong một đoạn mạch. Phải mắc nối tiếp thêm vào đoạn mạch một điện trở R3 bằng bao nhiêu để điện trở tương đương của đoạn mạch là 55?

A. 10Ω                               B. 11Ω                               C.12Ω                               D. 13Ω

Câu 4: Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau trong một đoạn mạch. Biết R1 = 2R2, ampe kế chỉ 1,8A, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN = 54V. Tính R1 và R2.

A. 20Ω và 10Ω                   B. 20Ω và 11Ω                   C. 12Ω và 20Ω                   D. 13Ω và 20Ω

1
28 tháng 8 2021

C

A

25 tháng 12 2020

Cường độ dòng điện qua mạch chính 

I = I1 + I2 = 4 + 2 =6 (A)

Điện trở R1 : \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{U}{I_1}=\frac{120}{4}=30\Omega\)

Điện trở R2 : \(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{U}{I_2}=\frac{120}{2}=60\Omega\)

Điện trở mạch chính là

\(R=\frac{U}{I}=\frac{120}{6}=20\Omega\)

Công suất của mạch

\(P=\frac{U^2}{R}=\frac{120^2}{20}=720\left(W\right)\)

12 tháng 6 2016

ta có:

I=I1=I2=I3=2A

U=U1 + U+ U3

\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)

Mà R1=R2=4R3

\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)

giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)

 

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

1 tháng 11 2018

Câu 1

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)

I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A

Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A

Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V

Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V

29 tháng 6 2018

Tóm tắt :

\(R_1=12\Omega\)

\(R_2=24\Omega\)

\(U_2=36V\)

a) \(R_{tđ}=?\)

b) \(I_{tm}=?\)

\(U=?\)

c) \(I'=I_{tm}-\dfrac{1}{2}\)

\(R_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của R1 và R2 là :

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện I2 là :

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{24}=1,5\left(A\right)\)

Mà : R1 nt R2 (đề bài)

Nên CĐDĐtm : \(I_{tm}=I_2=1,5\left(A\right)\)

Hiệu điện thế U là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=54\left(V\right)\)

21 tháng 12 2018

a) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{TĐ}=R_1+R_2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

b) Vì \(R_1ntR_2\Rightarrow I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1\cdot R_1=0,4\cdot5=2\left(V\right)\\U_2=U-U_1=6-2=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

c) Theo đề, ta có: \(I'=4\cdot I=0,4\cdot4=1,6\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,6}=3,75\left(\Omega\right)\)

\(R'< R_{TĐ}\Rightarrow R_3\) mắc song song

\(\Rightarrow\) Sơ đồ mạch điện là:\(\left(R_1+R_2\right)\text{/}\text{/}R_3\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R'}\Leftrightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3,75}\)

\(\Rightarrow R_3=5\left(\Omega\right)\)

Vậy .............................................

21 tháng 12 2018

a) Rtđ = R1 + R2 = 5 +10= 15 (ôm)

b) Vì R1 nt R2 => I1= I2 = Im= Um/ Rtđ = 6/15 = 0,4 (A)

c)Để Im tăng gấp 4 lần thì Rtđ' phải giảm 4 lần => Rtđ'= Rtđ/4 = 15/4 =3,75 (ôm)

Để giảm Rtđ' thì R3 phải mắc song song với R1 và R2. Mạch có dạng:

R3//(R1ntR2)

Ta có Rtđ' = 3,75

<=> R3(R1+R2)/(R3+R1+R2) = 3,75

<=> 15R3/(R3+15)= 3,75

<=> R3=5 (ôm)

11 tháng 9 2018

1) Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_1=20\Omega\)

\(I_1=3A\)

\(R_2=35\Omega\)

I2 = 2,4A

_______________________

U = ?

GIẢI :

Vì R1 nt R2 nên

\(I_1=I_2=I_{tđ}=2,4A\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+35=55\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế tối đa mắc vào mạch để 2 điện trở không bị hỏng là :

\(U_{tđ}=I_{tđ}.R_{tđ}=2,4.55=132\left(V\right)\)

11 tháng 9 2018

2) Tóm tắt :

R1 nt R2 ntR3

\(R_1=10\Omega\)

\(U_2=24V\)

\(U_3=36V\)

I = 1,2A

______________________________

a) R1 = ?

R2 = ?

R3 = ?

b) U1 = ?

U = ?

GIẢI :

a) Vì R1 ntR2 ntR3 nên :

I1 = I2 = I3 = I = 1,2A

Điện trở R2 là:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=>R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{24}{1,2}=20\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3 là :

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{36}{1,2}=30\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế ở hai đầu R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=1,2.10=12\left(V\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+30=60\left(\Omega\right)\)

Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là :

\(U=I.R_{tđ}=1,2.60=72\left(V\right)\)

5 tháng 9 2017

bác cho e hỏi là R2=.....?

6 tháng 9 2017

thieu R2 thi sao tinh dc ha banbucquabucqua

21 tháng 9 2018

a) Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U3}{R3}\)=1A

b) U1=I1.R1=1.1=1V

U2=I2.R2=1.2=2V

Vậy....................

22 tháng 9 2018

a) vì R1 nt R2 nt R3 => I = I1 = I2 = I3 = \(\dfrac{U3}{R3}\) = 1(A)

b) áp dụng định luật ôm ta có :

I = \(\dfrac{U}{R}\) \(\Rightarrow\) U =I.R \(\Leftrightarrow\) U1 = I1.R1= 1(V)

\(\Leftrightarrow\) U2 = I2.R2 = 2 (V)

chúc bạn học tốt!