Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
á à ko chuẩn bị bài nhá:>
Tham khảo: Các biện pháp tu từ đã học, khái niệm và tác dụng của các biện pháp tu từ
1. So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn. Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
-Biện pháp nhân hóa sẽ làm cho đồ vật, con vật, cây cối, thiên nhiên trở nên gần gũi, mật thiết với con người, giúp con người yêu và quý trọng thiên nhiên và động vật hơn. Nó giúp biểu thị được những tình cảm, suy nghĩ của con người với các loài vật, thiên nhiên, đồ vật
-Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, …).
-Hoán dụ là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau.
=> Tác dụng: Nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho lời văn diễn đạt.
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh)
6. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh)
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh)
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh)
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh)
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)
1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá)
2. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh)
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá)
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá)
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh)
6. Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh)
7. Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh)
8. Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh)
9. Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh)
10. Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)
nhớ k cho mình nhé
học tốt
Tham khảo:
Chào mọi người , hôm nay tui sẽ giới thiệu về ngày đi học thứ năm hôm nay của tôi . Mọi người hãy chú ý nghe .
Mười hai giờ trưa , tui tới sớm cất cặp lẹ và đọc sách . Ba mươi phút sau , tui chờ mãi bạn tui tới , bạn tui đi nhanh như thỏ tui đuổi theo còn không kịp , chạy mãi , chạy mãi mới tới được bạn tui . Và hỏi tui : " Bạn về nhà soạn phần đặt câu nhân hóa , ẩn dụ , hoán dụ chưa ? " . Tui trả lời : " Rồi , ví dụ của tui : Ẩn dụ là Người cha mái tóc bạc / đốt lửa cho anh nằm , hoán dụ : Áo chàm đưa buổi phân li , nhân hóa là : Chị dừa đang dang tay hóng gió ". Bạn tui hỏi lấy đâu ra , tui nói : " Sệp google "
Đó là ngày thứ năm đi học của tui hôm nay , vẫn còn chuyện tui sẽ kể tiếp cho lần sau
- Nhân hóa : Sáng sớm, ông mặt trời gieo nắng xuống khắp các nẻo đường .
-So sánh : Tấm lòng của mẹ dành cho con còn hơn cả ngàn vì sao đang soi sáng ngoài kia .
- Ẩn dụ : Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) .
-Hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
Nhân hóa : Muôn ngàn cây mía múa gươm.
So sánh : Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Ẩn dụ : Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.
Hoán dụ : Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Nhân vật mà tôi cảm thấy ấn tượng và yêu thích nhất khi đọc truyện Gió lạnh đầu mùa là Sơn. Cậu được sinh ra trong một gia đình khá giả, luôn nhận được tình yêu thương của những người thân. Nét tính cách của Sơn được thể hiện qua những tình huống cụ thể trong truyện. Khi nhìn thấy người vú giá “với lấy cái áo lật đi lật lại ngắm nghía, tay mân mê các đường chỉ”, Sơn cảm thấy “nhớ em, cảm động và thương em quá”. Cậu còn xúc động khi thấy mẹ “hơi rơm rớm nước mắt”. Sơn luôn tỏ ra thân thiện và chơi cùng với bọn trẻ con trong xóm - Thằng Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc - những đứa trẻ em nghèo ở xóm trợ. Nhưng cảm động nhất là hành động của Sơn khi thấy Hiên - cô bé hàng xóm không có áo ấm để mặc. Khi thấy Hiên đang đứng “co ro” bên cột quán, trong gió lạnh chỉ mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở cả lưng và tay”, Sơn chợt nhớ ra mẹ cái Hiên rất nghèo, nhớ đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt thoáng qua trong tâm trí Sơn - đó là đem chiếc áo bông cũ của em Duyên cho Hiên. Nghĩ vậy, cậu đã nói với chị gái của mình, nhận được sự đồng tình của chị. Chị Lan đã “hăm hở” chạy về nhà lấy áo. Còn Sơn thì đứng yên lặng đợi chờ, trong lòng tự nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Với nhân vật Sơn, nhà văn đã gửi gắm bài học giá trị về tình yêu thương con người trong cuộc sống.
- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật , đồ vật , cây cối ,... bằng những từ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật , cây cối , đồ vật ,...... trở nên gần gũi với con người , biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm con người.
- So sánh là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng với nó , nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt .
- Ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có nét tương đồng với nó , nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt .
- Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhân hóa: Nhân hóa là biến sự vật thành con người bằng cách gán cho nó những hoạt động, tính cách, suy nghĩ.giống như con người, làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn
so sánh:Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.
Ản Dụ:Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
" Nhành cây xanh hối hả đuổi theo" ---> Nhân Hóa
Điệp từ "tôi" lặp lại 4 lần
Biện pháp nhân hóa : Sử dụng các từ chỉ hoạt động hay tên gọi của con người như: anh, chị,ngửi, chơi, ...Ví dụ: Trong bài hát Chị ong Nâu và em bé. Hình ảnh chú ong được nhân hóa.
Biện pháp ẩn dụ:sử dụng các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau.Ví dụ: Người cha, Bác chính là nói đến Hồ Chí Minh.
Biện pháp hoán dụ : có tác dụng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật được diễn đạt.
Ví dụ:“Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”Hình ảnh áo nâu đại diện cho người nông dân ở nông thôn, còn hình ảnh áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân ở thành thị.
Biện pháp điệp ngữ : Sử dụng từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong đoạn văn, đoạn thơ.
Nguồn bạn có thể tham khảo nhé https://giasuviet.net.vn/cach-phan-biet-cac-bien-phap-tu-tu/