K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

Tham khảo

Đội trời đạp đất.

⇒ Lối sống của anh ta theo kiểu đội trời đạp đất.

Nứt đổ vách.

⇒ Cô ta giàu nứt đổ cách.

Cười vỡ bụng.

⇒ Cậu ta kể chuyện kiến ai nấy cũng phải cười vỡ bụng.

Vắt chân lên cổ. \(\Rightarrow\) Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ bỏ chạy 

Thét ra lửa.\(\Rightarrow\) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.

28 tháng 12 2018

a, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

- Nói quá nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống.

b, "em có thể đi lên tới tận trời được"

- Nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổ

c, "cụ bá thét ra lửa"

- Nói quá thể hiện nhân vật cụ bá có thế lực, quyền lực.

Cho đoạn văn sau : " Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi , trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống . Phía dưới làng tôi là thung lũng Đất vàng , là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.     Phía trên làng...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau : " Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi , trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống . Phía dưới làng tôi là thung lũng Đất vàng , là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.

     Phía trên làng tôi , giữa một ngọn đồi , có hai cây phong lớn . Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình . Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên , chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi . Thậm chí tôi cũng ko biết giải thích ra sao , - phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọng nâng niu những ấn tượng thời thơ ấu , hay vì do có liên quan đến nghề họa sĩ của tôi , - nhưng cứ mỗi lần về quê , khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng , tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy ."

a) Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?

b) Nêu nội dung của đoạn văn trên .

c) Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí quan trọng và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?

d) Câu văn " Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình." từ 'chúng' chỉ cái gì ? Câu văn này nói lên điều gì ? 

     Từ ' biết ' trong câu văn có thể thay thế 1 từ khác như : quen , gặp , thấy , trông ...ko ? Theo em từ ' biết ' trong câu văn trên được dùng với nghệ thuật nào ? Từ đó được hiểu theo nghĩa nào ?

Giúp mình nhé mn , mình đang rất rất rất cần , cảm ơn trước ạ

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
6 tháng 5 2019

Vì sao vậy? => Hành động nói dùng để hỏi.

Nếu rồi đây....? => Hành động nói dùng để bộc lộ cảm xúc

28 tháng 10 2016

e hỉu thế nào là từ toọng hình rồi e tìm ra thôi con phân tích e tham khảo trên mạng nhé

cj k có time để làm cho e

28 tháng 10 2016

vg ạ

1 tháng 11 2020

Bác dùng ngôn ngữ gì đấy :Đ

Từ tượng hình : túm , cổ , ấn dúi , cửa , lẻo khoẻo , xô đây , lực điền , ngã chỏng quèo , mặt đất , miệng 

Từ tượng thanh : nham nhảm , thét

                                                                           VẾT NỨT VÀ CON KIẾN     '' Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà , tôi nhìn thấy con kiến đang tha chiếc lá trên lưng .Chiếc lá lớn hơn con kiến gâp nhiều lần.      Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng.Nó dừng lại giây lát ,tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại ,...
Đọc tiếp

                                                                           VẾT NỨT VÀ CON KIẾN

     '' Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà , tôi nhìn thấy con kiến đang tha chiếc lá trên lưng .Chiếc lá lớn hơn con kiến gâp nhiều lần.

      Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng.Nó dừng lại giây lát ,tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại , hoặc là , hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không , con kiến chạm phải một vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt  lên trên chiếc lá , đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình...''

 Câu 1 : nêu biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của câu văn vừa gạch chân trong đoạn trích trên.

2
26 tháng 5 2021

-Biện pháp tu từ: điệp ngữ( điệp từ"hoặc là")

-Tác dụng: Thể hiện sự cố gắng nỗ lực của con kiến khi cố gắng vượt qua vết nứt 

   VẾT NỨT VÀ CON KIẾN

     '' Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà , tôi nhìn thấy con kiến đang tha chiếc lá trên lưng .Chiếc lá lớn hơn con kiến gâp nhiều lần.

      Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng.Nó dừng lại giây lát ,tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại , hoặc là , hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không , con kiến chạm phải một vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt  lên trên chiếc lá , đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình...''

 Câu 1 : nêu biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của câu văn vừa gạch chân trong đoạn trích trên.

=> BPTT : điệp từ : hoặc là

=> Tác dụng :  Thể hiện cảm nghĩ của nhân vật về hành động của con kiến

25 tháng 3 2020

Cuộc sống của con người luôn chứa đựng rất nhiều những biến cố, những khó khăn, thử thách bất ngờ. Những biến cố ấy sẽ làm cho con người trở nên yếu đuối, sợ hãi thậm chí gục ngã, thất bại nếu như không thể vượt qua được nó. Nhưng nếu dùng tất cả sức mạnh, bản lĩnh để vượt qua được thì con người sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, từ đó mà thành quả ta đạt được cũng ý nghĩa hơn nhiều lần. Và những khó khăn sau đó cũng không còn quá đáng sợ nữa vì bản lĩnh đã được tôi rèn, sức mạnh, kinh nghiệm cũng được tích lũy qua những khó khăn trước đó. Viết về những khó khăn trong cuộc sống và tấm gương vượt qua những trắc trở, biến cố ấy có câu chuyện cảm động về con kiến, đó là câu chuyện “Vết nứt và con kiến”.

Câu chuyện Vết nứt và con kiến kể về hành trình lao động không mệt mỏi của con kiến, hơn thế con kiến không bao giờ chịu đầu hàng, gục ngã trước những khó khăn mà luôn tìm ra những cách thức vượt qua nó. Và khi vượt qua được thì chú kiến cũng trở nên lớn lao hơn, bởi nó chính là tấm gương cho tất cả những con người to lớn về nghị lực vươn lên không ngừng của mình. Câu chuyện Vết nứt và con kiến kể về một chú kiến chịu khó kiếm ăn, một lần chú kiến tìm được một chiếc lá lớn và cõng nó ở trên lưng, chiếc lá lớn hơn chú kiến rất nhiều lần nhưng chú kiến vẫn có thể cõng chiếc lá ấy vượt qua cả một quãng đường dài.

Trên đường trở về nhà, chú kiến gặp một vết nứt lớn trên nền bê tông, đây là con đường duy nhất có thể về nhà, nếu không thể vượt qua thì thành quả của cả một ngày lao động vất vả này xem như đổ xuống sông xuống bể. Nhưng chú kiến không hề bỏ cuộc, chú hạ chiếc lá xuống và suy nghĩ về cách giải quyết. Sau một hồi suy nghĩ thì chú kiến đã quyết định đặt ngang chiếc lá qua vết nứt đó, sau đó thì bò qua chiếc lá và sang bên kia vết nứt. Lúc này chú kiến lại vác chiếc lá trên lưng và tiếp tục cuộc hành trình trở về nhà

25 tháng 3 2020

Câu chuyện Vết nứt và con kiến mang đến một bài học sâu sắc về nghị lực phi thường của chú kiến, bởi chú kiến luôn sống và phấn đấu không ngừng, trước những khó khăn thử thách, thay vì bỏ cuộc thì chú kiến lại rất bình tính suy nghĩ về cách giải quyết. Cuối cùng, nhờ sự kiên cường, phấn đấu không ngừng ấy mà chú kiến đã đạt được thành quả mà mình xứng đáng nhận được sau bao nhiêu khó khăn. Câu chuyện về chú kiến nhỏ bé nhưng nó lại mang ý nghĩa nhân sinh vô cùng sâu sắc, đó là tấm gương sáng, bài học quý giá cho tất cả chúng ta, nghị lực ở chú kiến là thứ chúng ta luôn nỗ lực phấn đấu trong cuộc sống, có được nghị lực, cố gắng không ngừng đó thì không có bất cứ khó khăn nào có thể làm trở ngại bước tiến của chúng ta.

Trở lại với câu chuyện Vết nứt và con kiến, ta có thể thấy được hình ảnh một chú kiến vô cùng kiên cường, mạnh mẽ. Cũng giống như con người, để sinh tồn trong thế giới của mình, chú kiến phải kiếm ăn để mưu sinh, chăm lo cho cuộc sống của mình. Chú kiến trong câu chuyện này cũng vậy, hàng ngày chú kiến chăm chỉ làm ăn, kiến tạo cuộc sống của chính mình. Thành quả mà chú đạt được trong lần kiếm ăn này chính là một chiếc lá lớn. Chú kiến cõng chiếc lá lớn hơn rất nhiều lần cơ thể mình trên lưng khiến ta không khỏi khâm phục. Bởi như chúng ta biết, con người chỉ có thể mang vác một đồ vật bằng trọng lượng của cơ thể mình hoặc hơn nhưng không đáng kể.

Nhưng, ở đây chú kiến lại có thể mang những vật nặng hơn kích thước và trọng lượng cơ thể đến hàng chục lần. Tuy đây là một trong những đặc điểm sinh lí đặc biệt ở loài kiến nhưng ta cũng không thể phủ nhận được sự cố gắng, cần cù của nó. Ở đây, chú kiến không chỉ được đề cao bởi sự nỗ lực không ngừng trong công việc lao động mà còn được đặt trong một tình huông khó khăn, đó chính là gặp vết nứt bê tông lớn, khiến chú kiến tiến thoái lưỡng nan, nếu mang theo chiếc lá thì không thể vượt qua, còn nếu vượt qua thì lại phải để chiếc lá lại. Trong hoàn cảnh này, nếu đặt trong hoàn cảnh của con người, tôi tin chắc rằng sẽ có rất nhiều người bỏ cuộc, chấp nhận mất đi thành quả của mình.

Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Tôi quên thế nào đc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."(Tôi đi học- Thanh Tịnh).Câu 2: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Tôi quên thế nào đc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng."(Tôi đi học- Thanh Tịnh).

Câu 2: Hãy phân tích giá trị biểu đạt nghệ thuật so sánh trong đoạn văn sau:"Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tâm trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi."(Tôi đi học- Thanh Tịnh).

Câu 3: Hãy phân tích làm sáng tỏ chất thơ toát lên từ thiên nhiên "Tôi đi học-Thanh Tịnh"?

Câu 4: So sánh bố cục, mạch truyện, cách kể chuyện của văn bản"Trong lòng mẹ"(trích Những ngày thơ âu- Nguyên Hồng) và văn bản "Tôi đi học"(Thanh Tịnh).

Câu 5: Chỉ ra chất trữ tình trong đoạn trích Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng

 

0
II. THỰC HÀNH:1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:​“Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng​ Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi ?​ Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi !​ Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ.“​( Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh )Câu 1: Từ đoạn thơ trên em nhớ đến bài thơ nào của Tế Hanh trong chương trình Ngữ Văn 8? Nếu xuất xứ bài thơ vừa tìm. Câu 2: Chép...
Đọc tiếp

II. THỰC HÀNH:

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Chẳng biết nước có giữ ngày giữ tháng
 Giữ bao nhiêu kỉ niệm giữa dòng trôi ?
 Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi !
 Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ.“
( Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh )
Câu 1: Từ đoạn thơ trên em nhớ đến bài thơ nào của Tế Hanh trong chương trình Ngữ Văn 8? Nếu xuất xứ bài thơ vừa tìm. 
Câu 2: Chép lại nguyên văn 4 câu thơ cuối bài thơ vừa tìm và cho biết nội dung chính? 
Câu 3: Xác định 1 phép tu từ trong khổ thơ vừa chép? 
Câu 4: Cho biết kiểu câu, chức năng của câu thơ in đậm? 

2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Tệ nạn xã hội làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/ AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm”
                                              (Trích bài 13 sách DGCD lớp 8, trang 35 )

Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gi?
Câu 2: Đoạn văn sử dụng kiểu câu gì? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của kiểu câu ấy?
Câu 3: Từ đoạn văn trên em rút ra bài học gì cho bản thân? Hãy viết từ 4 đến 6 câu trình bày suy nghĩ của em về bài học đó.

3
11 tháng 4 2020

Bài 1:

1. Quê hương - Tế Hanh.

- Xuất xứ: trích trong tập Nghẹn ngào (1919).

2. 

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

Tình cảm đối với quê hương được Tế Hanh trực tiếp thể hiện qua khổ thơ cuối này, nổi bật hơn cả là nỗi nhớ làng quê khôn nguôi của tác giả. Đó là một nỗi nhớ không hề chung chung mà hết sức cụ thể, sâu sắc.

3. Liệt kê

4. 

- Nỗi nhớ độc đáo ở chỗ:

+ Có hình hài “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”.

+ Có hương vị “mùi nồng mặn”, nó đã trở thành một ám ảnh da diết.

11 tháng 4 2020

Bài 2: 

1. Nghị luận

2. Đoạn văn sử dụng câu trần thuật đơn có từ "là".

3. Bài học: tránh xa những tệ nạn xã hội.