K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

áp dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông

=> AN=1/2BC

24 tháng 8 2021

Bạn có cách làm nào khác ko

 

30 tháng 12 2018

dễ thôi

........

30 tháng 12 2018

tự vẽ hình nha

a, xét TG ADM và ABM có

 AM cạnh chung

DM = BM (gt)

DA = BA (gt)

=>TG ADM = TG ABM(c-c-c)

b, ta có DMA + BMA = 180 (KB)

DMA = BMA (2 góc tương ứng) =>DMA = BMA = 90

=> AK VGóc với DB

Bài 1) 

a) Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông EBK ta có : 

AK = KC 

BK chung 

=> ∆ABK = ∆EBK ( ch-cgv)

=> AB = BE

=> ∆ABE cân tại B 

Mà ABK = EBK 

Hay BK là phân giác ABE 

=> ∆ABE cân có BK là phân giác 

=> BK là trung tuyến đồng thời là đường cao

=> BK\(\perp\)AE

b) Gọi H là giao điểm BK và DC 

Xét ∆ vuông AKD và ∆ vuông EKC ta có

AK = KE 

AKD = EKC ( đối đỉnh) 

=> ∆AKD = ∆EKC ( cgv-gn)

=> AD = EC ( tương ứng) 

Mà ∆ABE cân tại B (cmt)

=> AB = AE 

Mà AB + AD = BD 

BE + EC = BC 

=> BD = BC 

=> ∆BDC cân tại B 

=> BDC = \(\frac{180°-B}{2}\)

Vì ∆ABE cân tại B 

=> BAE = \(\frac{180°-B}{2}\)

=> BAE = BDC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> AE//DC 

Vì H là giao điểm DC và BK

=> BH là phân giác DBC 

Mà ∆BDC cân tại B (cmt)

=> BK đồng thời là trung tuyến và đường cao

=> BH \(\perp\)DC

Hay BK \(\perp\)DC 

Bài 2)

Vì ∆ABC cân tại A

=> AB = AC 

=> ABC = ACB 

Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông ACE ta có : 

AB = AC 

A chung 

=> ∆ABK = ∆ACE ( ch-gn)

=> ABK = ACE ( tương ứng) 

Xét ∆AOB và ∆AOC ta có : 

AB = AC 

ABK = ACE 

AO chung

=> ∆AOB = ∆AOC (c.g.c)

=> BAO = CAO 

Hay AO là phân giác BAC 

b) Vì ∆AKB = ∆AEC (cmt)

=> AE = AK 

Mà AB = AC 

=>EB = KC

Xét ∆ vuông KOC và ∆ vuông EOB ta có 

EB = KC 

EOB = KOC ( đối đỉnh) 

=> ∆KOC = ∆EOB ( cgv-gn)

=> OB = OC 

=> ∆OBC cân tại O 

c) Xét ∆ cân ABC ta có :

AO là phân giác BAC 

AI là trung tuyến BC 

=> AI đồng thời là phân giác và là đường cao

=> A , O , I thẳng hàng

27 tháng 1 2016

a1, Xét tam giác AMB và tam giác AMC có :

AM chung
B=C(tam giác ABC cân )

AB=AC9tam giác ABC cân)

Do đó tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)

a2, Vì tam giác AMB=tam giác AMC( cmt)

=>Bam=Cam ( 2 góc tương ứng)

=>AM là tia p/g góc A

Mình ms làm xong câu a thôi đợi mình nghĩ nót câu kia đã. bạn tick nha mình đảm bảo đúng

27 tháng 1 2016

vẽ hình giúp

 

27 tháng 2 2020

A B C E D H I

Xét tam giác BCD và tam giác CBE

có BC chung

góc CDB = góc CEB=900

góc EBC=góc DCB ( vì tam giác ABC cân tại A)

suy ra tam giác BCD = tam giác CBE ( cạnh huyền-góc nhọn)  (1)

b)  Từ (1) suy ra góc CBD=góc BCE ( hai góc tương ứng) (2)

Mà góc CBD + góc DBE= góc CBE  (3)

góc BCE+góc ECD = góc BCD  (4) 

góc EBC=góc DCB ( vì tam giác ABC cân tại A)  (5)

Từ (2), (3), (4) , (5) suy ra góc DCE=góc EBD

hay góc IBE = góc ICD

c) Từ (1) suy ra AE=AD (hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác vuông ADI và tam giác vuông AEI có 

AI chung, AD=AE (CMT)

suy ra tam giá ADI = tam giác  AEI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra góc EAI = góc DAI (hai góc tương ứng)

suy ra AI là  tia phân giác của góc BAC

mà tam giác ABC cân tại A

suy ra AI là đường phân giác đồng thời là đường cao

AI vuông góc với BC tại H 

1 tháng 1 2020

a) Xét  △AMB và  △DMC có:

MA=MD(gt)

BMA=CMD(đối đỉnh)

MB=MC(M: trđ BC)

\(\Rightarrow\)△AMB=△DMC(c.g.c)

b) Xét △BMD và △CMA có:

MB=MC(M: trđ BC)

BMD=CMA(đối đỉnh)

MA=MD(gt)

\(\Rightarrow\)△BMD=△CMA(c.g.c)

\(\Rightarrow\)DBM=MCA(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\)BD//AC

Ta có:

AB\(\perp\)AC

BD//AC

\(\Rightarrow\)AB\(\perp\)BD

\(\Rightarrow\)đpcm 

c) Vì △AMB=△DMC

\(\Rightarrow\)BAM=MCD(2 góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow\)AB//DC 

Ta có:

AB//DC

AB\(\perp\)AC

\(\Rightarrow\)AC\(\perp\)DC

Xét △BAC và △DCA có:

AC: chung

BAC=DCA(=90o)

AB=DC(△AMB=△DMC)

\(\Rightarrow\)△BAC=△DCA(c.g.c)

\(\Rightarrow\)AD=BC(2 cạnh tương ứng)

Mà AM=1/2AD

\(\Rightarrow\)AM=1/2BC

\(\Rightarrow\)đpcm

29 tháng 12 2021

vẽ hình nữa được ko

30 tháng 8 2020

H M B A C D E I