K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Dấu hiệu là: số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ trong một tháng (tính theo kWh)

b) - Mốt của dấu hiệu là 85

    - Số TBC là: 80,031606

c) Số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ nhiều

12 tháng 3 2022

a) Dấu hiệu: số điện năng của mỗi hộ gia đình đã tiêu thụ trong 1 tháng

Bảng tần số:

Giá trị(x) 405565708590101115120152 
Tần số (n)1254212111N=20

b) M0= 65 

Trung bình cộng\(\dfrac{\text{(40*1) + 55*2+ 65*5 + 70*4 + 85*2+ 90*1 + 101*2+ 115*1 + 120*1 + 152*1 }}{20}\)= 80.2

c) Điện năng tiêu thụ chủ yếu là 65, nhiều nhất là 152, thấp nhất là 40

29 tháng 4 2017

Bạn cho 1 lần nhiều thế, phải từ từ chứ

29 tháng 4 2017

Các câu 1,2,3,4 thì dễ rồi, mình giải câu 5&6 thôi nhé

5 a)Có \(-x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-x^2-16< 0\forall x\)

Vậy đa thức ... k có nghiệm với mọi x

b) \(3\left(x-1\right)^2+12\)

\(=3x^2-1+12\)

\(=3x^2+11\)

\(3x^2\ge0\forall x\Rightarrow3x^2+11>0\forall x\)

Vậy đa thức ... không có nghiệm

c)\(x^2+2x+2\)

\(=xx+1x+1x+1+1\)

\(=x\left(x+1\right)+1\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1>0\forall x\)

Vậy đa thức ... vô nghiệm

6)

\(H\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(H\left(-1\right)=a-b+c\)

\(H\left(-2\right)=4a-2b+c\)

\(H\left(-1\right)+H\left(-2\right)=5a-3b+2c=0\)

\(H\left(-1\right)+H\left(-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b+c=-\left(4a-2b+c\right)\\4a-2b+c=-\left(a-b+c\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(H\left(-1\right).H\left(-2\right)=\left\{{}\begin{matrix}\left(a-b+c\right).\left(-\left(4a-2b+c\right)\right)\\\left(4a-2b+c\right).\left(-\left(a-b+c\right)\right)\end{matrix}\right.\)

Vì có 1 thừa số âm \(\Rightarrow H\left(-1\right).H\left(-2\right)\le0\)

1 tháng 4 2017

Kết quả thống kê được ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp em như sau (được làm dưới hình thức là bảng tần số):

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tần số 3 5 8 6 2 1 4 9 5 6 3 5 N = 57

17 tháng 2 2017

Bảng tần số bạn ạ

17 tháng 2 2017

bằng ấy là bảng thu nhập số liệu thống kê ban đầubanh

14 tháng 2 2017

Ta có:

Giá trị (x) Tần số (n) x.n
7 1 7
9 x 9x
9 10 90
10 4 40
N=15+x Tổng =137+9x X = 8,85

Mặt khác:

X=\(\frac{137+9x}{15+x}\) =8,85

\(\Rightarrow\)137+9x=(15+x).8,85

\(\Rightarrow\)137+9x=8,85.15+8,85.x

\(\Rightarrow\) 137+9x=132,75+8,85.x

\(\Rightarrow\) 9x-8,85.x=132,75-137
\(\Rightarrow\) (9-8,85).x=-4,25
\(\Rightarrow\) 0,15.x=-4,25
\(\Rightarrow\) x=-4,25:0,15
\(\Rightarrow\) x=\(\frac{85}{3}\)

14 tháng 2 2017

Ta có:

Giá trị (x) Tần số (n) x.n
7 1 7
9 x 9x
9 10 90
10 4 40
N=15+x Tổng =137+9x X = 8,85

Mặt khác:

X=\(\frac{137+9x}{15+x}\)=8,85

137+9x=(15+x).8,85

137+9x=8,85.15+8,85.x

137+9x=132,75+8,85.x

9x-8,85.x=132,75-137
(9-8,85).x=-4,25
0,15.x=-4,25
x=-4,25:0,15
x=-\(\frac{85}{3}\)

27 tháng 2 2017

a, Dấu hiệu: điểm thi học kì môn Lý của mỗi bạn học sinh lp 7 của trường THCS Chu Văn An

b, - Số các giá trị :120

- Số các giá trị khác nhau: 7

c, Bảng ''tần số''

giá trị (x) 3 5 6 7 8 9 10
tần số (n) 3 19 38 23 15 12 10 N= 120

d, Rút ra nhận xét:

- Có tất cả 120 giá trị nhưng chỉ có 7 giá trị khác nhau

- Điểm 3 là điểm thấp nhất (3 bạn)

- Chỉ có 10 bạn đạt được điểm tối đa (10 bạn )

- Đa số các bạn được từ 6 đến 9 điểm

c,

\(\overline{X}\)= \(\dfrac{3.3+5.19+6.38+7.23+8.15+9.12+10.10}{120}\)= \(\dfrac{821}{120}\)\(\approx\)6,8

d, \(_{M0}\)= 6

27 tháng 2 2017

bạn tính số TBC sai rồi

13 tháng 2 2017

Ta có : 2.3=6

3.4=12

4.5=20

5.8=40

6.6=36

7.2=14

8.9=72

a.3=3a

=> Tổng = 200+3a

Mà số TBC = 5,75

=> Số a là : (200+3a) : 40 = 5,75

200+3a = 5,75.40

200+3a = 230

3a = 30

=> a= 10

13 tháng 2 2017

Đàm Thị Thanh Trà cám ơn bn nhìu!vui

19 tháng 1 2017

0 1 2 3 4 5 6 7 13 15 16 18 17

20 tháng 1 2017

0 1 2 3 4 5 6 7 22 23

14 tháng 2 2017
4 2 3
3 1 4
1 4 4
2 3 2
4 4 4
4 3 4

14 tháng 2 2017

Bảng số liệu thống kê ban đầu là: Số lỗi sai chính tả của 1 lớp học thêm

1 3 2 4 4 4
3 2 4 1 4 2
4 3 4 4 3 4