K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2022

B
C
A

19 tháng 2 2022

1.B

2.C

3.A

HT

25 tháng 5 2016
a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

 
25 tháng 5 2016

a) 
+nH2 = 0.896/22.4 = 0.04 (mol) 

CuO + CO(t*) => Cu + CO2↑ 
0.01....0.01..........0.01..0.01 
FexOy + yCO(t*) => xFe + yCO2↑ 
0.04/x........................0.04 

_Chất rắn sau phản ứng là Fe và Cu => m(rắn) = mCu + mFe = 2.88 

_Cu không phản ứng với dd HCl loãng: 

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2↑ 
0.04..0.08.......0.04.......0.04 

=>mFe = 0.04*56 = 2.24(g) 
=>mCu = 2.88 - 2.24 = 0.64 (g) 
=>nCu = nCuO = 0.64/64 = 0.01 (mol) 

=>mCuO = 0.01*80 = 0.8 (g) 
=>mFexOy = 4 - 0.8 = 3.2(g) 

b) 
+mFe = 2.24 (g) 
=>mO = 3.2 - 2.24 = 0.96 (g) 
=>nFe = 2.24/56 = 0.04 (mol) 
=>nO = 0.96/16 = 0.06 (mol) 

=>nFe : nO = 0.04 : 0.06 = 2 : 3 

Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. 
 

Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M(vừa đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là: A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g Bài 2. Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấy thoát 1,344 lít H2 ở đktc và dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO4 0,1M(vừa đủ).Sau phản ứng ,cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:

A. 6.81g B. 4,81g C.3,81g D.5,81g

Bài 2. Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn bằng một lượng vừa đủ H2SO4 loãng thấy thoát 1,344 lít H2 ở đktc và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 10,27g B.8.98 C.7,25g D. 9,52g

Bài 3. Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 1,5M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 30,225 g B. 33,225g C. 35,25g D. 37,25g

Bài 4. Hoà tan 17,5 gam hợp kim Zn – Fe –Al vào dung dịch HCl thu được Vlít H2 đktc và dung dịch A Cô cạn A thu được 31,7 gam hỗn hợp muối khan . Giá trị V là ?

A. 1,12 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. Kết quả khác

Bài 5. Oxi hoá 13,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thu được m gam hỗn hợp 2 oxit . Để hoà tan hoàn toàn m gam oxit này cần 500 ml dd H2SO4 1 M . Tính m .

A. 18,4 g B. 21,6 g C. 23,45 g D. Kết quả khác

Bài 6. Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 lít hiđro (đktc) và dd A cho NaOH dư vào thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là:

A. 12g B. 11,2g C. 12,2g D. 16g

Bài 7. Đốt cháy hết 2,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe, Cu được 4,14 gam hỗn hợp 3 oxit . Để hoà tan hết hỗn hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lít dung dịch HCl và thu được dung dịch X. Cô cạn dung dich X thì khối lượng muối khan là bao nhêu ? .

A. 9,45 gam B.7,49 gam C. 8,54 gam D. 6,45 gam

Bài 8. Cho 24,12gam hỗn hợp X gồm CuO , Fe2O3 , Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350ml dd HNO3 4M rồi đun đến khan dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m .

A. 77,92 gam B.86,8 gam C. 76,34 gam D. 99,72 gam

Bài 9. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là

A. 31,45 gam. B. 33,99 gam C. 19,025 gam. D. 56,3 gam

Bài 10. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được 46,4 gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần V lít dung dịch HCl 2M.Tính V.

A. 400 ml B. 200ml C. 800 ml D. Giá trị khác.

Bài 11. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 31,04 gam B. 40,10 gam C. 43,84 gam D. 46,16 gam

Bài 12. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X và

0,328 m gam chất rắn không tan. Dung dịch X làm mất màu vừa hết 48ml dung dịch KMnO4 1M. Giá trị của m là

A. 40 gam B. 43,2 gam C. 56 gam D. 48 gam

Bài 13. Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là

A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít

Bài 14. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B thuộc phân nhóm chính nhóm II, ở 2 chu kỳ liên tiếp. Cho 1,76 gam X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là

A. 6,02 gam. B. 3,98 gam. C. 5,68 gam. D. 5,99 gam.

Bài 15. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.

Bài 16. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là

A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.

Bài 17. Cho 3,87 gam Mg và Al vào 200ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch B và 4,368 lít H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp lần lượt là

A. 72,09% và 27,91%. B. 62,79% và 37,21%. C. 27,91% và 72,09%. D. 37,21% và 62,79%.

Bài 18. Cho 40 gam hỗn hợp vàng, bạc, đồng, sắt, kẽm tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có H2 bay ra). Tính khối lượng m.

A. 46,4 gam B. 44,6 gam C. 52,8 gam D. 58,2 gam

Bài 19. Cho 20 gam hỗn hợp một số muối cacbonat tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 10,33 gam B. 20,66 gam C. 25,32 gam D. 30 gam

Bài 20. Cho 23,8 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Dẫn toàn bộ CO2 vào dd nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 26 gam B. 30 gam C. 23 gam D. 27 gam

Bài 21. Cho m gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại A, B tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 26 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 23,8 gam B. 25,2 gam C. 23,8 gam D. 27,4 gam

Bài 22. Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hòa của hai kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch A và 0,896 lít bay ra (đktc). Khối lượng muối có trong dung dịch A là

A. 31,8 gam B. 3,78 gam C. 4,15 gam D. 4,23 gam

Bài 23. Cho 11,5g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2(đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành là?

A. 16,2g B. 12,6g C. 13,2g D. 12,3g

Bài 24. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai muối XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,033 gam. B. 10,33 gam. C. 9,265 gam. D. 92,65 gam.

Bài 25. Hoà tan hoàn toàn 19,2 hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra V (lít) CO2 (đktc) và dung dịch có chứa 21,4 gam hỗn hợp muối. Xác định V.

A. V = 3,36 lít C. V = 3,92 lít C. V = 4,48 lít D.V = 5,6 lít

Bài26. Hòa tan hết hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ vào nước, có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra và thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là:

A .12 ml B. 120 ml C. 240 ml D. Tất cả đều sai

Bài 27. Hòa tan 2 kim loại Ba và Na vào nước được dd(A) và có 13,44 lít H2 bay ra (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hòa hoàn toàn dd A là:

A.1,2lít B.2,4lít C.4,8lít D.0,5lít.

Bài 28. Khối lượng hỗn hợp A gồm K2O và BaO (tỉ lệ số mol 2 : 3) cần dùng để trung hòa hết 1,5 lít dung dịch hỗn hợp B gồm HCl 0,005M và H­2SO4 0,0025M là

A. 0,0489 gam. B. 0,9705 gam. C. 0,7783 gam. D. 0,1604 gam.

Bài 29. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,5 M vào 150 ml dung dịch Na2CO3 0,2 M thu được V lít khí CO2 ( đktc). Giá trị của V là:

A. 0,448 B. 0,336 C. 0,224 D. 0,56

Bài 30. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,2 M vào 100 ml dd X chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,1 M thu được V lít khí CO2 ở đktc. Giá trị của V là:

A. 0,672 B. 0,336 C. 0,224 D. 0,448

Bài 31. Hoà tan 28 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, MgSO4, Na2SO4 vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thấy tạo thành 46,6 gam kết tủa và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được khối lượng muối khan là

A. 25 gam. B. 33 gam. C. 23 gam. D. 21 gam.

Bài 32. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl.Đổ rất từ từ cốc B vào cốc A, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?

A. 0,1 B. 0,3 C. 0,4 D. 0,5

Bài 33. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc A vào cốc B, số mol khí CO2 thoát ra có giá trị nào?

A. 0,2 B. 0,25 C. 0,4 D. 0,5

Bài 34. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ tương ứng là 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối tạo ra là:

A. 12,78 gam B. 14,62 gam C. 18,46 gam D. 13,70 gam

10
18 tháng 11 2017

12.Sau pư vẫn còn chất rắn chưa tan → đó là Cu dư → dung dịch X thu được chứa muối của Cu2+ và Fe2+
n(KMnO4) = 1.0,048 = 0,048mol
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
0,048       0,24
Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
0,12       0,12    0,24
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,12                 0,12
Khối lượng chất rắn tham gia phản ứng:
m(pư) = m - 0,328m = 0,672m = m(Fe2O3) + m(Cu pư) = 160.0,12 + 64.0,12 = 26,88
→ m = 26,88/0,672 = 40g
Đáp án A.

13. Gọi x, y là sô mol Al và Sn có trong hh X
m(X) = m(Al) + m(Sn) = 27x + 119y = 14,6g
Hòa tan hh X bằng dd HCl dư:
Al + 3HCl → 3/2H2 + AlCl3
x           3x/2
Sn + 2HCl → H2 + SnCl2
y           y
n(H2) = 3x/2 + y = 5,6/22,4 = 0,25mol
→ x = 0,1mol và y = 0,1mol
Cho hh X pư hoàn toàn với O2:
2Al + 3/2O2 → Al2O3
0,1   0,075
Sn + O2 → SnO2
0,1  0,1
→ n(O2) = 0,075 + 0,1 = 0,175mol
Thể tích O2 cần sử dụng: V(O2) = 0,175.22,4 = 3,92 lít
Đáp án A.

14. Số mol H2 thu được sau pư: n(H2) = 1,344/22,4 = 0,06mol
Theo ĐL bảo toàn nguyên tố, số mol HCl tham gia pư là:
n(HCl pư) = 2.n(H2) = 2.0,06 = 0,12mol
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
m(X) + m(HCl pư) = m(muối) + m(H2) → m(muối) = m(X) + m(HCl pư) - m(H2)
→ m(muối) = 1,76 + 0,12.36,5 - 2.0,06 = 6,02g
Vậy khi cô cạn dd khối lượng muối thu được là 6,02gam

Đáp án: A

18 tháng 11 2017

9 Ta có nH2=0,35mol
Mặt khác theo bảo toàn e ta có 2(H+) + 2e-> H2
0,7mol<-------0,35mol
Mặt khác HCL =(H+) + Cl-
0,7mo<--0,7mol
Theo bảo toàn khối lg
m(kim loại pư)+m(hcl)=m(muối) + m(h2) ( do kim loại dư hcl hết)
m muối=(m kim loại thực tế - m kim loại dư) + m(hcl) -m(h2)
=(9,14-2,54)+(0,7.36.5)-(0,35.2)=31,45g

Đáp án: A

1) Nung m gam một loại đá vôi X chứa 80% khối lượng CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65% khối lượng CaO. Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3. 2) cho 23.8 gam hỗn hợp X (Ce, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14.56 lít Cl2 (đktc). Mặt khác, cứ 0.25 mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0.2 mol khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong...
Đọc tiếp

1) Nung m gam một loại đá vôi X chứa 80% khối lượng CaCO3 (phần còn lại là tạp chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65% khối lượng CaO. Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3.

2) cho 23.8 gam hỗn hợp X (Ce, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14.56 lít Cl2 (đktc). Mặt khác, cứ 0.25 mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0.2 mol khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

3) Thêm 200 ml H2O vào 300 ml dung dịch K2SO4 0.8M để thudduocwj 500 ml dung dịch A. Tính số mol chất tan. Tính nồng độ mol của dung dịch A.

4) Cần hoà tan bao nhiêu gam kim loại K vào 192.4 gam dung dịch KOH 15% để thu được dung dịch có nồng độ 20.03%?

5) Cho 100 ml dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 0.1 M và AlCl2 0.1M. Thêm V lít dung dịch AgNO3 0.2M vào dung dịch A thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Tính giá trị nhỏ nhất của V và m.

6) cho 41.76g hỗn hợp A gồm FrO, Fe2O3 , Fe3O4 trong đó số mol FeO bằng Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0.5M loãng. Tìm giá trị V

7) Cho 12 gam NaOH tác dụng với 240 ml dung dịch H2SO4 0.5M . Tính số mol các chất sau phản ứng (trừ H2O)

8) Hoà tan một oxit kim loại hoá trịn II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10& thu được dung dihcj muối nồng độ 11.8%. Xác định oxi kim loại đó

9) Hoà tan hết 53.2 gam kim loại R hoá trị I bằng 49.03 gam dung dịch HCl 29.78%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 99.92 gam hỗn hợp rắp gồm 2 chất. Xác định tên kim loại R

10( hoà tan hết 4 gam kim loại M vào 96.2 gam nước thu được dung dịch bazo có nồng độ 7.4% và V lít khí (đktc). Xác định tên kim loại M.

4
8 tháng 7 2018

1) giả sử kl đá vôi là 100g --> kl CaCO3 là 80g
Giả sử lượng CaCO3 pu là a
CaCO3 --> CaO + CO2
a a a
kl CaO: 56a
kl chất rắn sau pu: 100 - 44a
-> a = 0.6 mol
-> mCaCO3 pu= 60 (g)
-> H = 60 / 80 = 75%

8 tháng 7 2018

2) Đặt nCu= x; nFe= y; nAl= z trong 23,8g hh
ta có pt: 64x + 56y + 27z = 23,8 (1)
Cu + Cl2 -> CuCl2
x---> x
2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3
y--> 1,5y
2 Al + 3 Cl2 -> 2AlCl3
z--> 1,5z
khi đó: nCl2 = x+ 1,5y + 1,5z = 14,56/22,4 (2)
Đặt nCu=k x; nFe= ky; nAl= kz trong 0,25 mol hh
-> Ta có pt: kx+ ky + kz= 0,25 (3)
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
ky--> ky
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +3H2
kz--> 1,5kz
ta có: nH2 = ky + 1,5kz= 0,2 (4)
Lấy (3) chia (4) ta đc pt: (x+ y + z) /(y+ z) = 0,25/0,2 (5)
giải pt (1)(2) (5) ta tìm đc x,y, z
=> tìm đc phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu

22 tháng 10 2018

nCO2=0,3 mol

Áp dụng ĐLBTNT có nO(trong oxit) =nCO=nCO2=0,3 mol

--> mO(trong oxit)=0,3.16 =4,8g

Áp dụng ĐLBTKL có: m=mhh rắn+ mO(trong oxit)=40+4,8=44,8 g

12 tháng 6 2019

nH2 = \(\frac{11,2}{22,4}\)= 0,5 (mol)

Gọi a, b lần lượt là số mol Fe3O4, CuO

Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O

a 4a 3a 4a (mol)

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

b b b b (mol)

=> 4a + b = 0,5

56.3a + 64b = 23,2

=> a = 0,1

b = 0,1

=> m = 232.0,1 + 80.0,1 = 31,2 (g)

nH2O = 4.0,1 + 0,1 = 0,5 (mol)

=> a = 0,5.18 = 9 (g)

8 tháng 11 2019

Câu 1 :

\(\text{mH2SO4 = mdd H2SO4×C%:100% = 400 × 17,15% :100% = 68,6 (g)}\)

=> mH2O trong dd H2SO4 = 400 – 69,6 = 331,4 (g)

=> nH2SO4 = mH2SO4 : M H2SO4 = 68,6 : 98 = 0,7 (mol)

mH2O sinh ra do pư = 345,44 – m H2O trong dd H2SO4 = 345,44 – 331,4 = 14,04 (g)

\(\text{=> nH2O sinh ra = 14,04 : 18 = 0,78 (mol)}\)

\(\text{m (g) hhX + 400 gam H2SO4 → (m+ 42,68) gam muối sunfat + CO2 + 345,44 gam H2O}\)

Bảo toàn khối lượng ta có:

\(\text{m + 400 = m + 42,68 + mCO2 + 345,44}\)

\(\text{=> mCO2 = 400 – 42,68 – 345,44 = 11,88 (g)}\)

\(\text{=> nCO2 = 11,88 : 44 = 0,27 (mol)}\)

BTNT “H” có: nH(trong KHCO3) + nH (trong H2SO4) = nH(trong H2O)

\(\text{→ 2a + 2×0,7 = 2×0,78}\)

→ 2a = 0,16

→ a = 0,08 (mol)

→ nFe3O4 = 0,08 (mol) và nKHCO3 = 0,16 (mol)

Bảo toàn nguyên tố “C” có: nCO2 = nNa2CO3 + nKHCO3

\(\text{→ 0,27 = nNa2CO3 + 0,16}\)

\(\text{→ nNa2CO3 = 0,27 – 0,16 = 0,11 (mol)}\)

\(\text{Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O (1)}\)

\(\text{MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O (2)}\)

\(\text{Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O (3)}\)

\(\text{KHCO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2 + H2O (4)}\)

Theo các PTHH trên ta có:

Ta có: nH2SO4 = nNa2CO3 + nMgO + 1/4 nFe3O4 + nKHCO3

\(\text{→ 0,7 = 0,11 + nMgO + 1/4 ×0,08 + 0,16}\)

\(\text{→ nMgO = 0,52 (mol)}\)

Vậy hhX gồm: Na2CO3: 0,11 (mol); MgO: 0,52 (mol); Fe3O4: 0,08 (mol) và KHCO3: 0,16 (mol)

\(\text{→ mX = 0,11×106 + 0,52×40 + 0,08×232 + 0,16×100 = 67,02}\)

Câu 2 :

Do Fe3O4 = FeO.Fe2O3 nên ta quy đổi hỗn hợp thành FeO và Fe2O3

Đặt nFeO = a và nFe2O3 = b (mol)

- Khi FeO, Fe2O3 tác dụng với H2SO4:

\(\text{FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O}\)

x--------------------->x

\(\text{Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O}\)

y-------------------------> y

\(\text{=> m muối = 152x + 400y = 70,4 (1)}\)

- Sục Cl2 dư vào dd Y:

\(\text{6FeSO4 + 3Cl2 -> 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3}\)

------------------------->x/3------------------>x/3

=> Muối chứa:

\(\text{nFe2(SO4)3 = x/3+y (mol)}\)

\(\text{nFeCl3 = x/3 (mol)}\)

=> m muối \(\text{= 400(x/3+y) + 162,5.(x/3) = 77,5 (2)}\)

Giải (1) (2) được x = 0,2 và y = 0,1

=> b = m hỗn hợp\(\text{= 0,2.72 + 0,1.160 = 30,4 gam }\)