K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Bài 1:

  • Anh Sáu : dt riêng
  • Bắc : dt riêng
  • cát : dt chung
  • chân : dt chung
  • ngày : dt chung
  • xóm: dt chung
  • Ông Trang: dt riêng
  • Cà Mau: dt riêng
  • còn lại đều là dt chung
2 tháng 12 2018

Bài 2:

Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam:

– Khi viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó:

– Các bộ phận tạo thành tên người Việt Nam là họ,  tên đệm (tên lót) và tên riêng. Thông thường, mỗi bộ phận trên gồm một tiếng tạo thành

1.phân loại các từ đậm trong đoạn văn sau thành danh từ chung , danh từ riêng .Gạch dưới danh từ chung và hai gạch dưới danh từ riêng:Anh Sáu tập kết ra Bắc bảo tôi rằng đi trên cát cho giỏi, cát không níu được chân mình lại thì đi bộ và nửa ngàymới qua thấu xómmũi biển. ở xóm Ông Trang tận cùng Cà Mau, có bà mẹ chiến sĩ lúc nào cũng đầy một sân tôm  khô và bong bóng cá...
Đọc tiếp

1.phân loại các từ đậm trong đoạn văn sau thành danh từ chung , danh từ riêng .Gạch dưới danh từ chung và hai gạch dưới danh từ riêng:

Anh Sáu tập kết ra Bắc bảo tôi rằng đi trên cát cho giỏi, cát không níu được chân mình lại thì đi bộ và nửa ngàymới qua thấu xómmũi biển. ở xóm Ông Trang tận cùng Cà Mau, có bà mẹ chiến sĩ lúc nào cũng đầy một sân tôm  khô và bong bóng cá đường để dành cho bất cứ người yêu nước nào .

                                                                                 (Nguyễn Tuân)

2.tên người,tên địa lí Việt Nam viết hoa theo quy tắc nào ?

...................................................................................................................................................................................................

3.câu thứ nhất trong đoạn văn trích ở bài tập 1 thuộc kiểu câu Ai làm gì ?Chủ ngữ của câu là từ ngữ nào? Viết từ ngữ đó vào chỗ chấm:

4 từ ngữ của câu trên thuộc từ loại nào ?

Danh từ chỉ người                                   đại từ xưng hô                                     động từ chỉ hoạt động

1
2 tháng 12 2018

danh từ chung: anh, cát, chân, ngày, xóm, ông, bà mẹ, chiến sĩ, tôm, bong bóng cá đường, người

danh từ riêng: Sáu, Bắc , Trang, Cà Mau

8 tháng 12 2021

B : Hùng , Quý , Nam.

27 tháng 1 2020

Đọc đoạn văn sau và xếp từ in đâmh vào bảng phân loại sau:

Chủ nhật quây quần bên bà, tôi và em Đốm thích nghe bà kể lại hồi bé  Huế bà nghịch như con trai: bà lội nước và trèo cây phượng vĩ hái hoa, sáu tuổi, bà trắng và mũm mĩm nhưng mặt mũi thường lem luốc như chàng hề.

a) Danh từ:......chàng hề.........

b) Động từ:.....lội ; trèo; hái ; ........quây quần bên; ...nghe ; ....ở ; ...

c) Tính từ:....nghịch ; ............trắng , mũm mĩm.......

d) Quan Hệ Từ:.................................

27 tháng 1 2020

a) Danh từ: mặt mũi, chàng hề

b) Động từ: quây quần, nghe, lội, trèo, hái

c) Tính từ: trắng, mũm mĩm

d) Quan hệ từ: bên, ở.

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 4 2019

a, Danh từ chỉ tên người, tên dân tộc Việt Nam:

Ngô Quyền, Tháng Gióng, Kinh, Hồ Chí Minh, ....

b, Danh từ chỉ tên các tỉnh ( thành phố) của Việt Nam:

Hà Nội, Đà Nẵng, Thái Nguyên, Đà Lạt, Hải Dương, Cà Mau, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Hòa Bình, Bình Dương...

27 tháng 4 2019

Trả lời : 

3 danh từ chỉ tên người , tên dân tộc Việt Nam là : 

Trưng Trắc , Trưng Nhị , dân tộc Kinh .

3 danh từ chỉ tên tỉnh (thành phố) của Việt Nam là :

Hà Nội , Hưng Yên , Hải Phòng .

~hok tốt~

31 tháng 10 2019

14, danh từ là: gia đình tôi, dòng sông, loài người.

13, từ nhiều nghĩa gồm: đậu, vàng.

Học tốt~♤

14) 

Những danh từ là : gia đình tôi , dòng sông lớn , loài người.

13) 

Dãy câu có từ nhiều nghĩa là :

a) Bố em thích ăn xôi đậu. Anh em không thi đậu.

1. Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn.- Chị ! – Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. – Chị… Chị là chị gái của em nhé !Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má :- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là...
Đọc tiếp

1. Đọc đoạn văn sau. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn.

- Chị ! – Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. – Chị… Chị là chị gái của em nhé !

Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má :

- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !

Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng màu xuân. Một năm mới bắt đầu.

2. Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.

3. Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn ở bài tập 1.

4. Tìm trong đoạn văn ở bài tập 1:

a) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?

b) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào?

c) Một danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì?

d) Một danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?

 

0
18 tháng 12 2018

Buổi chiều : Danh từ

Đầy : Có thể là động từ hoặc tính từ (  tùy vào từng trường hợp  )

Thành phố : Danh từ 

Ô -ka-hô-ma : Danh từ

Đến : Có thể là động từ , kết từ , trợ từ ( tùy vào từng trường hợp )

18 tháng 12 2018

buổi chiều ;Danh từ 

Đầy :tính từ

Thành phố ;danh từ

Ô-kla-hô-ma;danh từ

Đến :động từ

Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là đại từ chỉ ngôi, từ nào là danh từ ?Viết tắt ĐT (đại từ), DT (danh từ) xuống dưới từ được gạch dưới để trả loiwg:a. Tôi1 còn nhớ, vừa ngẩng đầu lên, tôi2 liền bắt gặp những giọt nước mắt long lanh trong đôi mắt hiền hậu của mẹ.3-Sao đấy, mẹ4 ?- Mẹ5 sung sướng quá, con6 ạ. Thế là con7 đã bắt đầu nuôi gia đình rồi.b.Sau...
Đọc tiếp

Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là đại từ chỉ ngôi, từ nào là danh từ ?

Viết tắt ĐT (đại từ), DT (danh từ) xuống dưới từ được gạch dưới để trả loiwg:

a. Tôi1 còn nhớ, vừa ngẩng đầu lên, tôi2 liền bắt gặp những giọt nước mắt long lanh trong đôi mắt hiền hậu của mẹ.3

-Sao đấy, mẹ4 ?

- Mẹ5 sung sướng quá, con6 ạ. Thế là con7 đã bắt đầu nuôi gia đình rồi.

b.Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ1 ra về. Tiếng nói cười ríu rít.

. Bỗng các em2 dừng lại khi thấy một cụ già3 đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông mặt cụ4 mới hiền lành làm sao.

– Chuyện gì xảy ra với ông5 thế nhỉ ? – Một em trai6 nói.

–  Hay ông7 đánh mất cái gì ?

– Hay ông8 bị ốm ? - Mấy em9 khắc nói tiếp

 Các em10 tới chỗ ông cụ11. Em12 có mái tóc vằng như tơ lễ phép hỏi:

– Thưa ông13, chúng cháu14 có thể giúp gì ông15 không ạ ?

Cụ già16 thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên nhữnq tia ấm áp :

–  Ông21 đang rất buồn. Bà lão nhà ông22 nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi, ông23 ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Dẫu các cháu24 không giúp gì được, nhưng ông25 cũng thấy lòng nhẹ hơn.

Đám trẻ26 lặng đi. Các em nhìn cụ, ái ngại. 

Một lát sau, chúng27 chào cụ28 ra về. Các em29 có nói lời gì đó với nhau. Nhưng rồi lời nói chuyện ríu rít ban nãy im hẳn.

0

1.Từ "truyền" trong cụm từ "kẻ thù truyền kiếp" có nghĩa gì?

A.Trao lại cho người khác(thuộc thế hệ sau) 

 B.Nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người

C.Lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho mọi người biết

2.Từ"anh hùng" trong câu văn "Con mới chính là người anh hùng thực sự, con trai ạ" thuộc loại từ nào

A.Danh từ     

B. Động từ           

C.Tính từ

K cho mk nha

7 tháng 4 2020

1. Từ truyền trong " kẻ thù truyền kiếp" nghĩa là: A. Trao lại cho người khác (thuộc thế hệ sau)

2. Từ anh hùng trong câu thuộc loại từ: danh từ