Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa. (0.5đ)
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm. (0.5đ)
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
- Tác dụng: Hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.
Tham khảo nha em:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.
Câu 1:
a) - Đoạn văn trên được trích trong văn bản "Cây tre Việt Nam" của tác giả Thép Mới.
- Văn bản thuộc thể loại kí.
- Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm: Bài "Cây tre Việt Nam" là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. Thông qua hình ảnh cây tre, bộ phim thể hiện vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam, ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của dân tộc ta.
b) Tre / mang lại cho con người vô vàn lợi ích.
CN VN
c) Trong đoạn trích trên, tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa trong câu "Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp". Việc sử dụng biện pháp tu từ này nhằm nhấn mạnh sự gắn bó lâu đời của tre - người bạn thân của nông dân Việt Nam với đời sống của nhân. Ngoài ra, Thép Mới còn sử dụng biện pháp nghệ thuật này trong câu văn "Tre là cánh tay của người nông dân". Tác giả ví "tre" là "cánh tay của người nông dân". Cách so sánh bằng được dùng giúp cho bạn đọc hiểu được vai tro quan trọng, to lớn của tre với nông dân Việt Nam.
d) Để góp phần giữ gìn, bảo vệ nền văn hóa lâu đời của dân tộc Việt Nam, em cần:
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Tuyên truyền với mọi người không chặt phá, khai thác rừng bừa bãi, trái phép
...
Câu 2:
a) Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt
Cái sắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
b) Lượm / là một chú bé liên lạc dũng cảm và gan dạ.
CN VN
Câu 3:
a) Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: nhân hóa sự vật "tre" với động từ "giữ"
b) Việc sử dụng biện pháp nhân hóa nhằm nhấn mạnh vai trò hữu ích của tre đối với những người nông dân Việt Nam. Tre như một người lính dũng cảm đứng hiên ngang ở đầu làng bảo vệ làng xóm, chăm đồng lúa chín, canh giữ nước nhà. Biện pháp tu từ độc đáo này đã giúp cho hình ảnh cây tre hiện lên trong tâm trí người đọc một cách sâu sắc và đẹp nhất. Tre chính là biểu tượng tuyệt đẹp của đất nước Việt Nam ta từ xưa cho tới tận ngày nay.
Câu 4: (bạn có thể viết thêm nhé)
Mun / là tên của chú chó nhà em. Nó / đã gắn bó với gia đình trong suốt gần 2 năm qua. Nó / khoác trên mình bộ lông màu vàng tuyệt
CN VN CN VN CN VN
đẹp. Bộ lông ấy mềm, mượt, khiến em cứ mê mẩn vuốt ve chú cún mãi! Cái đuôi của Mun cứ suốt ngày ve vẩy một cách nhẹ nhàng. Mỗi khi em đi học về, chó Mun lại chạy ra ríu rít lấy chân em. Cái đuôi lúc đó lại ngoe nguẩy liên tục. Nghĩ lại mà thấy đáng yêu làm sao...
a. Dưới bóng tre xanh, ta / giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
CN VN
b. Tre / là người nhà, tre / khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
CN1 VN1 CN2 VN2
a. Dưới bóng tre xanh, ta / giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
CN VN
- trangtrangks
- 01/06/2020
Câu 1 .Tác dụng phép lặp từ.
Tác dụng của phép miêu tả.
Câu 2 .
Các trạng từ là:
+ Dưới bóng tre của ngàn xưa.->Nơi chốn
+ Dưới bóng tre xanh.->Chỉ nơi chốn
+ Đời đời kiếp kiếp.->TN chỉ tời gian
* Tác dụng
- Xác định thời gian: đời đời, kiếp kiếp
-Xác định nơi chốn địa điểm
1. Phân tích thành phần chính của các câu sau và cho biết nó thuộc kiểu câu gì?
a. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
=> dưới bóng tre xanh là TN
=> ta là CN
=> giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. là VN
=> câu này là câu đơn
b. Tre là người nhà, tre khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
=> tre là CN
=> là người nhà là VN
=> tre là CN 2
=> khăng khít với cuộc sống hàng ngày. là VN 2
=> câu này là câu ghép
c.Tôi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.
=> tôi là CN
=> từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy. là VN
=> câu này là câu đơn
d. Chú Hai vứt sào, ngồi xuống thở không ra hơi.
=> Chú Hai là CN
=> vứt sào là VN
=> ngồi xuống thở không ra hơi. là VN 2
e.Những chiếc đu tre vẫn dướn lên bay bổng.
f. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa
=> ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là TN
=> một ngày là CN
=> trong trẻo và sáng sủa là VN
=> đây là câu trần thuật đơn có từ là và là 1 câu đơn
g. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
=> chẳng bao lâu là TN
=> tôi là CN
=> Đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. là VN
h. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
=> Chợ Năm Căn là CN
=> nằm sát bên bờ sông là VN 1
=> ồn ào là VN 2
=> đông vui là VN 3
=> tấp nập. là VN 4
=. đây là câu đơn
2. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ trong các câu sau:
a. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
=> BPTT : hoán dụ và nhân hoá
=> tác dụng : : Chỉ người dân Việt Bắc vẫn mặc tấm áo chàm đơn sơ, bình dị. Màu áo chàm vừa mang vẻ đẹp mộc mạc, bền bỉ, khó phai như tấm lòng người dân Việt Bắc thủy chung, sâu nặng
b.“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
=> BPTT : ẩn dụ => ẩn dụ phẩm chất
=> tác dụng : cho ta thây stình cảm yêu thương vô bờ bến của Bác đối với các anh lính , tinh cảm đó không phải là tình cảm bth như chú - cháu mà đó là tình cảm thiêng liêng cao quý mà một ng cha già có thể cho đàn con thơ dại của mình
c. Gần mực thì đen
Gần đèn thì rạng
=>BPTT : ẩn dụ
=> tác dụng : gần mực thì đen có nghĩa là nếu ở với những người xấu thì sẽ nhiễm tính cách của họ
gần đèn thì sáng có nghĩa là nếu ở với người tốt thì sẽ có những đức tình tốt và đáng quý
=.> diều đó thể hiện rằng : Chọn bạn mà chơi . đừng nên chọn những ng xấu mà thay vì đó hãy chọn những ng tốt mà chơi cùng
d. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước… tre hy sinh để bảo vệ con người
=> BPTT : nhân hoá và liệt kê
=> tác dụng ; cho ta thấy những đức tính đáng quý của tre như : bất khuất dũng cảm , và từ đó cho ta thấy tre vè ng VN là những bn lâu đời của nhau
Biện pháp tu từ là nhân hóa và điệp ngữ
Tác dụng :
Phép nhân hóa theo kiểu dùng những từ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật thẻ hiện đk sự gần gũi, gắn bó lâu dài giữa tre vs người
Phep điệp ngữ tạo tính nhặc cho câu văn, góp phần tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng mênh mang đồng thời nhấn mạnh sự thủy chung, gắn bó lâu đời của tre đối vs con người
Tham khảo:
1.Phân tích thành phần chính của các câu sau: (2đ)
a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
CN VN
b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày.
CN1 VN1 CN2 VN2
2.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm
Tham khảo nha em:
1.
a. Dưới bóng tre xanh, ta// giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. (1đ)
CN VN
b. Tre// là người nhà, tre //khăng khít với cuộc sống hàng ngày. (1đ)
CN1 VN1 CN2 VN2
2.
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn là biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: hình ảnh Dế Mèn hiện lên sinh động, giống người, giàu sức gợi hình, gợi cảm.