Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tiêu biểu như: Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông (1947), Chiến dịch Biên Giới (1950), Chiến dịch Hòa Bình (1951), Chiến dịch Đông Xuân (1951 - 1952), Chiến dịch Tây Bắc (1952), Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), làm nên thắng lợi “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
trả lời
Tiêu biểu như: Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông (1947), Chiến dịch Biên Giới (1950), Chiến dịch Hòa Bình (1951), Chiến dịch Đông Xuân (1951 - 1952), Chiến dịch Tây Bắc (1952), Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), làm nên thắng lợi
I. Lịch Sử
Câu 1: Địa danh nào chỉ căn cứ kháng chiến chống Pháp của ta?
Trả lời: Căn cứ địa Việt Bắc
Câu 2 : Phong trà Xô viết Nghệ Tĩnh diễn ra ở những tình thành nào?
Trả lời: Nghệ An, Hà Tĩnh
Câu 3: Nêu những việc làm đặc trưng của từng nhân vật lịch sử sau để đấu tranh giành lại độc lập cho đất nước : Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Phan Bội Châu, Nguyễn Tất Thành?
Trả lời: Trương Định: Tập hợp nghĩa quân, lãnh đạo nhân dân Nam kì chống thực dân Pháp
Nguyễn Trường Tộ: Đề ra bản điều trần mong muốn canh tân đất nước
Phan Bội Châu: Tổ chức phong trào Đông Du để đưa thanh niên sang Nhật học tập.
Nguyễn Tất Thành: Ra đi tìm con đường cứu nước, giải phóng nhân dân khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp
Câu 4: Ta quyết định mở chiến dịh biên giới thu - đông năm 1950 nhằm mục đích gì?
Trả lời: - Nhằm giải phóng một phần biên giới Việt - Trung
- Củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc
- Phá tan âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung của địch, khai thông đường liên lạc
II. Địa Lý
Câu 1: Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta?
Trả lời: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có. Nghề thủ công của nước ta ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Câu 2: Nêu dặc điểm dân số nước ta?
Trả lời: Nước ta có số dân đứng thứ ba các nước ở Đông Nam Á và là một trong những nước đông dân trên thế giới.
Câu 3: Nêu đặc điểm sông ngòi của nước ta?
Trả lời: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn. Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Câu 4: Ảnh hưởng của khí hậu nước ta đối với đời sống và sản xuất của con người như thế nào?
Trả lời: Khí hậu thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm. Khí hậu cũng gây ra một số khó khăn: Có năm mưa lớn, gây lũ lụt; có năm ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàm phá lớn;...
Câu 5: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
Trả lời: Trồng và bảo vệ rừng ; Khai thác gỗ và lâm sản khác.
Câu 6: Kể tên 10 dân tộc trên đất nước Việt Nam?
Kinh, Dao, Thái, Mông, Mèo, Nùng, Ba - na, Ê - đê, Xơ Đăng, Mường.
Câu 1 :
1. Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.
2. Biện pháp giải quyết của Đảng và Chính phủ:
- Ổn định đất nước, xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng:
+ Về chính trị: tiến hành bầu cử Quốc hội, ban hành Hiến Pháp, thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.
+ Về kinh tế: thực hiện chủ trương trước mắt là “nhường cơm sẻ áo”; “hũ gạo cứu đói”, chủ trương lâu dài là tăng gia sản xuất.
+ Về tài chính: kêu gọi khuyên góp, ủng hộ: “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”, phát hành tiền Việt Nam.
+ Văn hóa, giáo dục: ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, đổi mới giáo dục theo tinh thần dân tộc, dân chủ.
- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản:
+ Hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp ở miền Nam (trước 6/3/1946)
+ Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân đội Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc (6/3/1946 đến trước 19/12/1946)
Câu 2 : Mở lớp dạy mù chữ
– Trong tình thế khó khăn về tài chính, đồng bào cả nước đã góp được 60 triệu đồng cho “Quỹ độc lập” và “Quỹ đảm phụ quốc phòng”; “Tuần lễ vàng” đã thu được gần 4 tạ vàng.
– Điều đó thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàn.
- 5/7/1885: Cuộc phản công kinh thành Huế
- 1904 – 1909: Phong trào đông du
- 5/6/1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- 3/2/1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
- 1930 – 1931: Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
- 8/1945: Cách mạng tháng Tám thành công
- 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
Nguyên nhân chính dẫn tới cuộc chiến tranh lạnh là vì sự đối lập mục tiêu, chiến lược xây dựng thế giới của hai nước Mỹ với Liên Xô. Trong đó:
Mỹ có chủ chương chính: Chống phá lại Liên Xô với phe Xã hội chủ nghĩa, chống lại phong trào cách mạng để mưu đồ sẽ là bá chủ thế giới; Mỹ xác định và lo ngại trước sự ảnh hưởng của Liên Xô cùng với các nước Đông Âu đến cục diện thế giới khi chứng kiến thắng lợi của Trung Quốc và chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống của thế giới từ Đông Âu sang tới Đông Á; sau khi Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc Mỹ là nước tư bản giàu mạnh nhất, quốc gia này nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử nên đã cho mình có quyền được phép lãnh đạo thế giới.
Chủ chương của Liên Xô: là duy trì hòa bình – an ninh thế giới và ra sức bảo vệ thành quả mà chủ nghĩa xã hội đã có được, cũng như đẩy mạnh về phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới.
Chính sự đối lập này, đã là nguyên nhân để cuộc chiến tranh lạnh diễn ra. Trước sự đối lập về tư tưởng, cách thức xây dựng nền hòa bình thế giới giữa hai phe cũng có những biểu hiện cơ bản riêng.
Phe Mỹ và những nước đế quốc: ráo riết chạy đua vũ trang, thực hiện tăng cường ngân sách cho quân sự cũng như thành lập ra các khối quân sự và các căn cứ quân sự để bao quanh lấy Liên Xô cùng với những nước xã hội chủ nghĩa; Đẩy mạnh gây ra các cuộc chiến tranh để đàn áp vào phong trào giải phóng dân tộc ở trên thế giới mà chiến tranh tại Việt Nam, với Triều Tiên chính là điển hình.
Phe Liên Xô cùng các nước xã hội chủ nghĩa: buộc phải tăng cường về ngân sách quốc phòng, cũng như củng cố về khả năng phòng thủ của mình.
Nguyên nhân chính dẫn tới cuộc chiến tranh lạnh là vì sự đối lập mục tiêu, chiến lược xây dựng thế giới của hai nước Mỹ với Liên Xô. Trong đó:
Mỹ có chủ chương chính: Chống phá lại Liên Xô với phe Xã hội chủ nghĩa, chống lại phong trào cách mạng để mưu đồ sẽ là bá chủ thế giới; Mỹ xác định và lo ngại trước sự ảnh hưởng của Liên Xô cùng với các nước Đông Âu đến cục diện thế giới khi chứng kiến thắng lợi của Trung Quốc và chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống của thế giới từ Đông Âu sang tới Đông Á; sau khi Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc Mỹ là nước tư bản giàu mạnh nhất, quốc gia này nắm độc quyền về vũ khí nguyên tử nên đã cho mình có quyền được phép lãnh đạo thế giới.
Chủ chương của Liên Xô: là duy trì hòa bình – an ninh thế giới và ra sức bảo vệ thành quả mà chủ nghĩa xã hội đã có được, cũng như đẩy mạnh về phong trào cách mạng của các dân tộc trên thế giới.
Chính sự đối lập này, đã là nguyên nhân để cuộc chiến tranh lạnh diễn ra. Trước sự đối lập về tư tưởng, cách thức xây dựng nền hòa bình thế giới giữa hai phe cũng có những biểu hiện cơ bản riêng.
Phe Mỹ và những nước đế quốc: ráo riết chạy đua vũ trang, thực hiện tăng cường ngân sách cho quân sự cũng như thành lập ra các khối quân sự và các căn cứ quân sự để bao quanh lấy Liên Xô cùng với những nước xã hội chủ nghĩa; Đẩy mạnh gây ra các cuộc chiến tranh để đàn áp vào phong trào giải phóng dân tộc ở trên thế giới mà chiến tranh tại Việt Nam, với Triều Tiên chính là điển hình.
Phe Liên Xô cùng các nước xã hội chủ nghĩa: buộc phải tăng cường về ngân sách quốc phòng, cũng như củng cố về khả năng phòng thủ của mình.
khao thảm:
Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc. từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng suất lao động thấp. Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp của nước ta.
Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc. từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ có năng suất lao động thấp. Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp của nước ta. Đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
help me