Quan sát hình 1.2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

Kết quả quan sát hình 1.2 cho nhận xét sau:

- Từ đầu Công nguyên cho đến thê' kỉ XVI, dân số thế giới tăng chậm (vào đầu Công nguyên, dân sô' thê' giới chỉ có khoảng 300 triệu người; dê'n thê' kỉ XVI, tăng gấp đôi, nhưng cùng chưa den 1 tỉ người).

- Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người), tăng vọt vào năm 1960 đến năm 1987 (đường biểu diễn gần như dốc đứng).

- Sau đó, dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh.

21 tháng 8 2018

hay quá à nhahaha

1 tháng 6 2017

- Từ đầu Công nguyên cho đến thê' kỉ XVI, dân số thế giới tăng chậm (vào đầu Công nguyên, dân sô' thê' giới chỉ có khoảng 300 triệu người; dê'n thê' kỉ XVI, tăng gấp đôi, nhưng cùng chưa den 1 tỉ người).

- Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm 1804 (1 tỉ người), tăng vọt vào năm 1960 đến năm 1987 (đường biểu diễn gần như dốc đứng).

- Sau đó, dân số thế giới vẫn tiếp tục tăng nhanh.

1 tháng 6 2017

gửi đi

13 tháng 1 2022

B. Nửa cuối thế kỉ XIX.

9 tháng 11 2021

D

Dựa vào hình 1.2 (tr.4, SGK), hãy điền tiếp vào chỗ trống: -Từ đầu Công nguyên đến năm 1804, dân số tăng khá.........., chỉ tăng được.........tỉ người trong vòng hơn 1.800 năn. Đặc biệt là giai đoạn từ đầu Công nguyên đến năm 1250, dân số thế giới chỉ tăng được.......tỉ người trong vòng 1.250 năm. -Từ năm........đến năm........, dân số tăng...........hơn so với các giai đoạn trước,...
Đọc tiếp

Dựa vào hình 1.2 (tr.4, SGK), hãy điền tiếp vào chỗ trống:

-Từ đầu Công nguyên đến năm 1804, dân số tăng khá.........., chỉ tăng được.........tỉ người trong vòng hơn 1.800 năn. Đặc biệt là giai đoạn từ đầu Công nguyên đến năm 1250, dân số thế giới chỉ tăng được.......tỉ người trong vòng 1.250 năm.

-Từ năm........đến năm........, dân số tăng...........hơn so với các giai đoạn trước, tăng được 1 tỉ người trong vòng 123 năm.

-Từ năm 1927 đến năm 1960, dân số thế giới tăng..........., tăng được 1 tỷ người trong vòng 33 năm.

-Trong giai đoạn 1960-1999, dân số thế giới tăng rất nhanh, thời gian tăng thên 1 tỉ người chỉ mất trrung bình..........năm.

-Theo dự báo, trong giai đoạn 1999-2050, dân số thế giới vẫn tiếp tục gia tăng với tốc độ.............,tuy chậm hơn so với giai đoạn 1960-1999 (trung bình mất khoảng 17 năm để tăng thêm 1 tỉ người)

-Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ thứ XIX, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp là do..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

-Từ đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh là do..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

0
8 tháng 11 2021

Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

   A. Chuyển cư

   B. Phân bố lại dân cư

   C. Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

   D. Thu hút nhập cư.

HT

.Ý nào khôngthuộc đặc điểm địa hình Châu Á?

A. Địa hình rất phức tạp, đa dạng.

B. Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích.

C. Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ bậc nhất thế giới.

D. Núi, sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm của châu lục

Nguyên nhân : Gia tăng dân số tự nhiên của một nơi phụ thuộc vào số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm. Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người tò nơi khác chuyển đến gọi là gia tăng cơ giới, nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và y tế.

Hậu quả của dân số đông và tăng nhanh:

+ Về kinh tế: tốc độ phát triển của dân số nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế; việc sử dụng nguồn lao động lãng phí và hiệu quả.

+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội.

+ Môi trường: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí)