Bạn Minh thực hiện phép chia một số cho 12 thì dư 1 và chia số đó cho 14 thì dư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2015

A=121 x p + 1 =14 x p +2 (với p;q là số tự nhiên )

Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A=12 X p + 1 là số lẻ .

14 x q la so chan nen A=14 x q + 2 la so chan .

A không thể vừa lẽ vừa chân nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai .

21 tháng 7 2017

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p;q là số tự nhiên)

Ta thấy:

* 12 x p là số chẵn 

suy ra 12 x p + 1 là số lẻ

* 14 x q là số chẵn

suy ra 14 x q + 2 là số chẵn

suy ra A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn

nên chắc chắn có ít nhất 1 phép tính sai

Nhớ k cho mình nhé!

 
 
 
17 tháng 8 2018

A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 (với p ; q là số tự nhiên)

Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A = 12 x p + 1 là số lẻ.

14 x q là số chẵn nên A = 14 x q + 2 là số chẵn.

A không thể vừa lẻ vừa chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai.

17 tháng 8 2018

Gọi số đó là A thì A = 12 * p + 1  = 14 * q  + 2.

Ta có :

12 * p là số chẵn 

nên A = 12 * p + 1 là số lẻ.

14 * q là số chẵn 

nên A = 14 * q + 2 .

A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất 1 phép tính sai.

22 tháng 5 2016

gọi số đó là A thì A=12*p+1=14*q+2

ta thấy

  • 12*p là số chẵn nên (1)

A=12*p+1 là số lẻ

  • 14*q là số chẵn nên

A=14*q+2 là số chẵn (2)

Từ (1) và (2)=>đpcm

22 tháng 5 2016

Gọi số đó là A thì A = 12x p + 1 = 14 x q + 2 ( p và q là số tự nhiên )

Ta thấy

- 12 x p là số chẵn nên

= >12 x p + 1 là số lẻ

- 14 x q là số chẵn nên

=> 14 x

4 tháng 12 2017

A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 (với p ; q là số tự nhiên)

Ta thấy : 12 x p là số chẵn nên A = 12 x p + 1 là số lẻ.

14 x q là số chẵn nên A = 14 x q + 2 là số chẵn.

A không thể vừa lẻ vừa chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai.

15 tháng 10 2015

chia 12 dư 1 nghĩa rằng ssoo đó là số lẻ

chia 14 dư 2 nghĩa là số đó là số chắn=> mâu thuẫn có ít nhất 1 phép tính sai

15 tháng 10 2015

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )
Ta thấy:
* 12 x p là số chẵn nên 
A = 12 x p + 1 là số lẻ
* 14 x q là số chẵn nên 
A = 14 x q + 2 là số chẵn 
* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai

 

5 tháng 6 2015

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )

Ta thấy:

* 12 x p là số chẵn nên 

A = 12 x p + 1 là số lẻ

* 14 x q là số chẵn nên 

A = 14 x q + 2 là số chẵn 

* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai

5 tháng 6 2015

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p, q là số tự nhiên )

Ta thấy:

* 12 x p là số chẵn nên 

A = 12 x p + 1 là số lẻ

* 14 x q là số chẵn nên 

A = 14 x q + 2 là số chẵn 

* A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn nên chắc chắn có ít nhất một phép tính sai

Trong câu hỏi tương tự

15 tháng 2 2017

Gọi số đó là A thì A = 12 x p + 1 = 14 x q + 2 ( với p;q là số tự nhiên)

Ta thấy:

* 12 x p là số chẵn 

suy ra 12 x p + 1 là số lẻ

* 14 x q là số chẵn

suy ra 14 x q + 2 là số chẵn

suy ra A không thể vừa là số lẻ vừa là số chẵn

nên chắc chắn có ít nhất 1 phép tính sai

Nhớ k cho mình nhé!

15 tháng 2 2017

Gọi số cần tìm là a

ta có: a:12 dư 1 nên a:3 dư1

a:14 dư 2 nên a:3 dư 0

suy ra bạn tân đã sai ít nhất 1 phép tính

9 tháng 8 2020

a , Giả sử cả 2 phép tính đều đúng .

Thì ta gọi số cần tìm là ab 

Ta có : a + b = 14 = 5 + 9 = 6 + 8 = 7 + 7

a - 4 chia hết cho 8 

Vậy :  ta tìm được ab = 68 

Nhưng 68 chia 12 dư 8 ( trái với đề ) 

Vậy ta được đpcm .

b , 68 chia 8 dư 4 thì chia 12 dư 8 .

10 tháng 8 2020

cảm ơn bạn 

14 tháng 6 2016

Từ đề bài ta thấy số ban đầu trừ 8 thì chia hết 18 nên chia hết cho 2 hay số đó là sô chẵn;

Số ban đầu trừ 7 chia hết cho 26 nên cũng chia hết cho 2 và là số chẵn. Nhưng  số ban đầu trừ 8 và số ban đầu trừ 7 là hai số liên tiếp nên không thể cùng chẵn.

Vậy bạn Hà đã thực hiện sai ít nhất một phép tính.