Bài 2.22 (SGK trang 42):
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

30 tháng 3 2021

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:a) Ta có sơ đồ:Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:7 + 9 = 16 (phần)Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35Số thứ hai là: 80 – 35 = 45Đáp số: 35 và 45.b) Ta có sơ đồ:Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:9 – 4 = 5 (phần)Số thứ hai là: 55 : 5 x 4 = 44Số thứ nhất là: 44 + 55 = 99Đáp số 99 và 44.Bài 2 trang 18 SGK Toán 5Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít...
Đọc tiếp

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

a) Ta có sơ đồ:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

7 + 9 = 16 (phần)

Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35

Số thứ hai là: 80 – 35 = 45

Đáp số: 35 và 45.

b) Ta có sơ đồ:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

9 – 4 = 5 (phần)

Số thứ hai là: 55 : 5 x 4 = 44

Số thứ nhất là: 44 + 55 = 99

Đáp số 99 và 44.

Bài 2 trang 18 SGK Toán 5

Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít nước mắm loại II là 12l. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu lít nước mắm, biết rằng số lít nước mắm loại I gấp 3 lần số lít nước mắm loại II?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần)

Số lít nước mắm loại II là: 12 : 2 = 6 (l)

Số lít nước mắm loại I là: 6 + 12 = 18 (l)

Đáp số: Loại I: 18l và loại II 6l.

Bài 3 trang 18 SGK Toán 5

Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120m. Chiều rộng bằng 5/7 chiều dài.

a) Tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa đó.

b) Người ta sử dụng 1/25 diện tích vườn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu mét vuông?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

a) Nửa chu vi hay tổng của chiều dài và chiều rộng là:

120 : 2 = 60 (m)

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

5 + 7 = 12 (phần)

Chiều rộng là: 60 : 12 x 5 = 25 (m)

Chiều dài là: 60 -25 = 35 (m)

b) Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 875 m2

Diện tích tối đa là: 875 : 25 = 35 m2

Đáp số: a) 35m và 25 m

       b) 35 m2

1
11 tháng 7 2019

bn tự hỏi tự trả lời lun ah?

14 tháng 9 2021

Số ngày trong một tuần lễ là 7 ngày thì gấp đôi số ngày trong một tuần lễ là 14.

Suy ra  = 14.

Gấp đôi  là 14.2 = 28.

Vì  gấp đôi của  nên  = 28.

Vậy năm đó là năm 1428.

Bạn ht

14 tháng 9 2021

Năm  1428

10 tháng 7 2019

Bạn tham khảo : Luyện tập - Bài 66 Sách giáo khoa trang 34 - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

10 tháng 7 2019

Thanks nha

bây giờ thấy chưaHoạt động 1: Trang 13 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sốngTrong hai điểm 5 và 8 trên tia số, điểm nào nằm trên trái, điểm nào nằm bên phải điểm kia?Hoạt động 2: Trang 13 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sốngĐiểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm ngay bên trái điểm 8?Điểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm ngay bên phải điểm 8?Hoạt động 3: Trang 13 toán...
Đọc tiếp

bây giờ thấy chưa

Hoạt động 1: Trang 13 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Trong hai điểm 5 và 8 trên tia số, điểm nào nằm trên trái, điểm nào nằm bên phải điểm kia?

Hoạt động 2: Trang 13 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Điểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm ngay bên trái điểm 8?

Điểm biểu diễn số tự nhiên nào nằm ngay bên phải điểm 8?

Hoạt động 3: Trang 13 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 7. Theo em, điểm n nằm bên trái hay bên phải điểm 7?

Luyện tập: Trang 14 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

a) Hãy so sánh hai số tự nhiên sau đây, dùng kí hiệu "<" hay ">" để viết kết quả:

m = 12 036 001 và n = 12 035 987

b) Trên tia số (nằm ngang), trong hai điểm m và n, điểm nào nằm trước?

Vận dụng: Trang 12 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Theo dõi kết quả bán hàng trong ngày của một cửa hàng, người ta nhận thấy:

Số tiền thu được vào buổi sáng nhiều hơn vào buổi chiều;

Số tiền thu được vào buổi tối ít hơn vào buổi chiều

Hãy so sánh số tiền thu được (đều là số tự nhiên) của cửa hàng đó vào buổi sáng và buổi tối.

3
3 tháng 12 2021

Tham Khảo:

C1:Điểm 5 nằm bên trái điếm 8, điểm 8 nằm bên phải điếm 5.

 

3 tháng 12 2021

Thấy òi...undefined

13 tháng 9 2021

undefinedĐây là kết quả của mình.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

4 tháng 4 2017

\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(A=11\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}-5\dfrac{3}{13}\)

\(A=\left(11-2-5\right)+\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{13}\right)\)

\(A=4+\dfrac{-4}{7}\)

\(A=\dfrac{24}{7}=3\dfrac{3}{7}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=\left[\left(6+3\right)+\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{7}{11}\right)\right]-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=\left[9+\dfrac{107}{99}\right]-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=10\dfrac{71}{99}-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=10-4+\dfrac{71}{99}-\dfrac{4}{9}\)

\(B=6\dfrac{3}{11}\)

4 tháng 4 2017

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.1+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}+1+\dfrac{5}{7}\)

\(C=0+1\)

\(C=1\)

\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{3}{8}.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\left(\dfrac{3}{8}.\dfrac{8}{3}\right).\left(\dfrac{7}{10}.\dfrac{5}{28}\right).20\)

\(D=1.\dfrac{1}{8}.20\)

\(D=\dfrac{5}{2}\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).0\)

\(\Rightarrow E=0\)