Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Các điều kiện cần thiết:
- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh.
- Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.
- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời: Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại, bao, túi kín. Với số lượng lớn thì ta sẽ bảo quản trong các kho cao ráo, sạch sẽ, hoặc bảo quản trong các kho lạnh.
Câu 2:
- Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng chitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu. ... Công trùng chiếm ba phần tư động vật trên hành tinh của chúng ta.
+)Biển thái ko hoàn toàn là : khi sinh ra mặt mũi và cơ thể ko giống mẹ và quá nhiều lần lột xác rồi trưởng thành . Còn biến thái hoàn toàn là ngược lại những ý trên . -Biến thái hoàn toàn: Qua 4 giai đoạn phát triển: trứng>sâu non>nhộng>sâu trưởng thành ( sâu non phá hại mạnh nhất).
+)Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành, bản chất của biến thái hoàn toàn là quá trình phát triển mà ấu trùng và con trưởng thành có khác biệt rất lớn về hình dạng, cấu tạo và đặc điểm sinh lí. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn
Câu 3:
Khi sâu bệnh phá hoại cây trồng thường thay đổi:
+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, cây củ bị thối, thân cành bị sần sùi
+ Màu sắc : Trên lá, quả có đốm đen, nâu, vàng.
+ Trạng thái: Cây bị héo rũ
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.
2. Biện pháp thủ công
+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.
+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh
3. Biện pháp hóa học
+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh
+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.
4. Biện pháp sinh học
+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.
+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.
+ Nhược điểm : tốn kém
1/-sinh trưởng tốt trong điều kiện khí, đất đai và trình tốt canh tác của địa phương
- có chất lượng tốt,
có năng suất cao và ổn định
- chống, chịu được sâu bệnh
3/ ở gai đoạn sâu non
4/ làm ô nhiễm môi trường đất, nước, gây hại cho động vật và con người
5/ đất chua có pH>6,5
1) tiếu chí của giông cây trồng tốt:
- khí hậu, đất đai, trình độ canh tác địa phương phù hợp
- năng suất cao và ổn định
- có chất lượng tốt
- chống chịu được sâu bệnh.
Câu 3:giống cây trồng đc chọn lọc,sản xuất bằng các phương pháp bằng hạt,bằng nhân giống vô tính.Muốn bảo quản tốt hạt giống phải đảm bảo các điều kiện:
hạt giống phải đạt chuẩn:khô,mẩy,ko lẫn tạp chất,tỉ lệ hạt lép thấp,...
Nơi cất giữ(bảo quản)phải bảo đảm nhiệt độ,độ ẩm ko khí thấp,phải kín để chim,chuột ko xâm nhập đc.
Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ,độ ẩm,sâu,mọt để có biện pháp xử lí kịp thời.
Câu 4:sâu bệnh hại gây ra tác hại đối với cây trồng:cây sinh trưởng,phát triển kém,năng suất và chất lượng nông sản giảm.
Điểm khác nhau giữa côn trùng:
biến thái hoàn toàn:hình thái khác nhau,có 4 giai đoạn,giai đoạn sâu non phá hại mạnh nhất.
Biến thái ko hoàn toàn:hình thái không khác nhau,có 3 giai đoạn,giai đoạn sâu trưởng thành phá hại mạnh nhất.
Câu 5:
nguyên tắc phòng trừ sâu,bệnh hại:phòng là chính.Trừ sớm,trừ kịp thời,nhanh chóng và triệt để.Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Các biện pháp phòng trừ:
+ biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại
+biện pháp thủ công
+biện pháp hóa học
+biện pháp sinh học
+biện pháp kiểm dịch thực vật
1. *Vai trò của trồng trọt:
Trồng trọt có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó có vai trò:
- Cung cấp lương thực
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp thức ăn chăn nuôi
- Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp làm mặt hàng trong nước và xuất khẩu.
*Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn,... để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.
- Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc,... làm thức ăn cho con người.
- Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả.
3. Phân hữu cơ thường dùng để bón lót. Vì phân hữu cơ là loại phân khó tan, người ta dùng bón lót để cây hút chất dinh dưỡng từ từ.
4. Phân đạm và kali dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có thành phần dinh dưỡng dễ hòa tan.
Câu 1: Một giống cây trồng tốt cần phải đạt được những tiêu chí:
- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
- Có chất lượng tốt.
- Có năng suất cao và ổn định.
- Chống, chịu được sâu, bệnh.
Câu 2:
- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh,....
- Nơi cất giữ (bảo quản) phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm không khí thấp, phải kín để chim, chuột, côn trùng không xâm nhập được.
- Trong quá trình bảo quản thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại hoặc trong bao, túi kín và bảo quản trong các kho cao ráo, sạch sẽ.
+ Hạt giống cũng có thể được bảo quản trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động.