Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10) PT của bạn có bị sai không? Mình nhớ như thế này mà:
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
11) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
12) \(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
- Bazo:
NaOH: Natri hidroxit
- Axit:
HCl: Axit clohidric
- Oxit:
+ Oxit axit: CO2 - Cacbon dioxit
+ Oxit bazo: Fe3O4 - Sắt từ oxit
- Muối:
Ba(HCO3)2 : Bari hidrocacbonat
Quy đổi hh Na và K và \(Na_2O\) và \(K_2O\) thành hh Na và K và O
\(n_{NaCl}=n_{Na}=\frac{22.23}{58.5}=0,38mol\)
\(n_{H_2}=\frac{464.2}{22.4}=0,11mol\)
Bảo toàn e: \(n_{Na}+n_K=2n_O+2n_{H_2}\)
\(\rightarrow0,38+n_K=2n_O+0,22\)
\(\rightarrow n_K-2n_O=-0,16\left(1\right)\)
BTKL: \(23n_{Na}+39n_K+16n_O=30,7\)
\(\rightarrow8,74+39n_K+16n_O=30,7\)
\(\rightarrow39n_K+16n_O=21,96\left(2\right)\)
Từ 1 và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}n_K=0,44\\n_O=0,3\end{cases}}\)
\(\rightarrow m_{KCl}=0,44.74,5=32,78g\)
B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4
- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3
- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2
- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3
Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:
+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4
+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl
Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O
Đánh số thứ tự từ trái sang làm cho nhanh nhé bạn các chất lần lượt là (1)(2)(3)(4) hay 2 câu b và c là (1)(2)(3)
a) cho qua bình chứa dd Ca(OH)2=>có tạo ktủa là (4)
Cho qua ống sứ đựngCuO nung nóng=>khí làm bột CuO=>Cu màu đỏ là H2
Cho tàn đóm đỏ=>O2 làm tàn đóm bùng cháy mãnh liệt hơn
b) dùng quỳ tím =>(1) làm quỳ tím hóa xanh, (2) làm quỳ tím hóa đỏ, (3) làm quỳ tím ko đổi màu
c) cho td với H2O dư=Cr ko tan là (3)
2 chất còn lại lấy phần dd tạo thành cho td quỳ tím
QUỳ tím hóa xanh là NaOH chất bđ là Na2O
Còn lại làm quỳ tím hóa đỏ do tạo H2SO4 chất bđ là SO3
a nhận biết : không khí , \(O_2\) , \(H_2\) , \(CO_2\)
trích 4 mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau
cho lần lượt 4 mẫu thử trên đi qua nước vôi trong (dư)
- mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
- mẫu thử nào không làm đục nước vôi trong là \(O_2,H_2\) và không khí
dẫn các mẫu thử còn lại đi qua bột đồng(II)oxit nung nóng
- mẫu thử nào làm CuO đổi màu (đen -> đỏ) là \(H_2\)
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
-mẫu thử nào không làm CuO đổi màu là: không khí, \(O_2\)
- cho tàn đóm đỏ vào 2 ống nghiệm đựng 2 mẫu thử còn lại
- mẫu thử nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\)
còn lại là không khí
nAl = 5,427=0,2(���)275,4=0,2(mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
mol 0,2 --> 0,3 --> 0,1 --> 0,3
a. Thể tích khí H2 thu được là
V= n.22,4 = 0,3.22,4 = 3,36 (lít)
V = ���=0,30,5=0,6(�)=600(��)CMn=0,50,3=0,6(l)=600(mL)
d. PTHH: FeO + H2 --> Fe + H2O
mol 0,3 <-- 0,3 --> 0,3
Khối lượng sắt thu được là mFe= n.M = 0,3.56 = 16,8(gam)
Khối lượng sắt (II) oxit tham gia phản ứng là mFeO= n.M = 0,3.72= 21,6 (gam)
b. Khối lượng muối nhôm thu được là
m = n.M = 0,1. 342 = 34,2 (gam)
c. Thể tích dung dịch axit cần dùng là
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)? + H2O
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
Oxit axit | Gọi tên | Oxit bazơ | Gọi tên |
SO2 | Lưu huỳnh đioxit | K2O | Kali oxit |
P2O3 | Điphotpho trioxit | CuO | Đồng (II) oxit |
cho 3 dd vào quỳ tím
chuyển xanh KOH
chuyển đỏ HCl
ko hiện tượng NaSO
- lấy các mẫu thử
- cho mẫu giấy quỳ tím vào các mẫu thử
- KOH làm cho quỳ tím hóa xanh (tính chất của Bazo)
-HCl làm cho quỳ tím hóa đỏ (tính chất của Axit)
-NaSO làm cho quỳ tím không đổi màu (tính chất của muối)