K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

→ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

→ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt

22 tháng 8 2017

+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:

V0 = l03

+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:

V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3

Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3

Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.

=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.


27 tháng 9 2016

O y

a) Chọn trục toạ độ \(Oy\) như hình vẽ, gốc O tại vị trí ném.

Vật lên đến độ cao cực đại thì vận tốc bằng 0. Áp dụng công thức độc lập ta có:

\(0^2-v_0^2=2.(-g).h\)

\(\Rightarrow h = \dfrac{v_0^2}{2.g}\)

b) Phương trình vận tốc: \(v=v_0-g.t\)

Vật lên độ cao cực đại: \(v=0\Rightarrow t=\dfrac{v_0}{g}\) (1)

Phương trình toạ độ: \(y=v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2\)

Khi vật trở về  chỗ ném thì \(y=0\)

\(\Rightarrow v_0.t-\dfrac{1}{2}.g.t^2=0\)

\(\Rightarrow t'=\dfrac{2.v_0}{g}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(t'=2.t\)

Do vậy thời gian đi lên bằng thời gian đi xuống.

Chúc bạn học tốt :)

18 tháng 2 2018

Ta có: ∆ S = S - S 0 = β ' S 0 ∆ t = 2 α S 0 ∆ t

=>Độ tăng diện tich tỉ đối: ∆ S S 0 = β ' ∆ t = 2 α ∆ t = 2 . 24 . 10 - 6 . 100 = 4 , 8 . 10 - 3 = 0 , 48 %

Đáp án: B

NV
7 tháng 3 2019

\(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

\(V_2=\frac{7}{8}V_1\); \(p_2=\frac{5}{4}p_1\); \(T_2=T_1+20\)

\(\Rightarrow\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{\frac{5}{4}p_1.\frac{7}{8}V_1}{T_1+20}\Rightarrow T_1+20=\frac{35}{32}T_1\)

\(\Rightarrow\frac{3}{32}T_1=20\Rightarrow T_1=213,33^0K\)

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

31 tháng 1 2019

a)vận tốc khi vật chạm đất

v=g.t=\(g.\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=\(2\sqrt{30}\)m/s

cơ năng tại mặt đất

\(W=W_t+W_đ=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)=120J

b) gọi vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)

cơ năng tại B bằng cơ năng tại O (định luật bảo toàn cơ năng)
\(W_O=W_B\)

\(\Leftrightarrow120=W_{đ_B}+W_{t_B}\)

\(\left(W_{đ_B}=3.W_{t_B}\right)\)

\(\Rightarrow120=4.W_{t_B}=4.m.g.h'\)

\(\Rightarrow h'=\)1,5m

ở độ cao cách mặt đất 1,5m thì động năng bằng 3 lần thế năng

c) tương tự câu trên

gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là C \(\left(W_{đ_C}=W_{t_C}\right)\)

ta có \(W_O=W_C\)

\(\Leftrightarrow120=2.W_{đ_C}\)

\(\Leftrightarrow v=\)\(2\sqrt{15}\)m/s