K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

Đáp án D

Theo định luật II Fa-ra-đây về điện phân thì :

Muốn có một đượng lượng gam A/n của một chất giải phóng ra ở mồi điện cực của bình điện phân thì cần phải có điện lượng q = F culong chuyển qua bình điện phân . Điện lượng này đúng bằng tổng điện tích của các ion trong một đương lượng gam A/n của chất đó chuyển qua bình điện phân

Vì số nguyên tử có trong mỗi khối lượng mol nguyên tử A của một nguyên tố đúng bằng số Avô-ga-đrô

 

1 mol hóa trị n = 1 sẽ có điện tích qo tính bằng :

 

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-Âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1λ1 và λ2λ2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ lần lượt là 0,5mm và 0,4mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1λ1 cho vân sáng còn λ2λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân...
Đọc tiếp

Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-Âng chiếu đồng thời hai bức xạ λ1λ1 và λ2λ2 với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ lần lượt là 0,5mm và 0,4mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5mm. Tại A và B cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì λ1λ1 cho vân sáng còn λ2λ2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vân sáng. Hỏi số vân sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân trên đoạn AB là bao nhiêu? 
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4

bài này mình giải như thế này:  AB=5 mm=n1.i1 => n1=10 khoảng do các vân sáng bx 1 tạo được=>  bx 1 có 11 vân sáng

tương tự ta cũng có AB= (n2+0,5) i2 => n2=12 khoảng => 13 vân sáng của bx 2

số vân sáng trùng nhau sẽ là 11+13-22=2 vân. 

đáp án là A,nhưng lại sai ,đáp án chính xác là C. mọi người giải thích hộ mình nhé.

2
21 tháng 2 2016

ôi trời,tớ biết sai đâu rồi,vị trí A bọn này trùng nhau nữa. Ai có cách hay hơn chỉ mình nữa

22 tháng 2 2016

haha

27 tháng 6 2019

Đáp án C

Kết quả của học sinh tính

Kết quả của định luật II Fa-ra-đây:

Sai số tỉ đối :

26 tháng 12 2015

A

26 tháng 12 2015

lolang

22 tháng 2 2016

Nước chuyển từ lỏng sang thể khí khi đun sôi nước

Nước sôi ở 100 độ C

Không

Hình như là ko

 

22 tháng 2 2016

Bạn trả lời chi tiết hơn đi

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 2 2016

- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước

- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.

- Làm thí nghiệm:

+ B1

+ B2

+ B3

 

11 tháng 3 2016

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;

- Nhiệt độ.

- Diện tích mặt thoáng.

- Tốc độ gió.

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 2 2016

Từ lúc bắt đầu đun đến khi nước sôi thì nhiệt độ của nước tăng

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước không tăng nữa

 

22 tháng 2 2016

Muốn đun sôi nước mà chỉ đun nóng tới 100 độ C thôi thì chưa đủ, mà còn phải truyền cho nó một phần rất lớn nhiệt lượng dự trữ nữa, để chuyển sang trạng thái kết tập khác, tức là chuyển thành hơi nước.

Nước nguyên chất sôi ở 100 độ C. Trong điều kiện thường, dù có đun nóng nó thế nào đi nữa, nhiệt độ của nó vẫn không thể nào tăng hơn lên được. Như thế có nghĩa là, nguồn nhiệt mà ta dùng để đun nóng nước trong lọ có nhiệt độ 100 độ C, và nó cũng chỉ có thể làm cho nước trong lọ đạt tới 100 độ C mà thôi. Khi nhiệt độ hai bên đã cân bằng như thế rồi, thì nước trong xoong không thể tiếp tục truyền nhiệt vào lọ được nữa. Do đó, nếu đun nước ở trong lọ theo phương pháp này, ta không thể nào làm cho nó có thêm nhiệt lượng cần thiết để chuyển nước thành hơi (mỗi một gam nước đã nóng tới 100 độ C còn cần trên 500 calo nữa mới có thể chuyển thành hơi). Đó là lý do tại sao nước ở trong lọ dù có đun nóng đến thế nào đi nữa cũng không sôi lên được.

Có thể nảy ra thắc mắc: nước ở trong lọ và nước ở trong xoong có gì khác nhau? Ở trong lọ cũng là nước, chỉ có cách nước ở xoong bằng một lớp thủy tinh, tại sao nước trong lọ lại không thể sôi lên như nước ở xoong được?

Đó là vì có lớp thủy tinh ngăn không cho nước ở trong lọ tham dự vào quá trình đối lưu trong xoong. Mỗi phần tử nước ở xoong đều có thể trực tiếp tiếp xúc với đáy nồi nóng bỏng, còn nước trong lọ thì chỉ có thể tiếp xúc với nước sôi mà thôi. Do đó, không thể nào đun nước sôi bằng nước sôi được.

Nhưng nếu ta rắc một nhúm muối vào trong xoong thì tình hình sẽ khác hẳn. Nước muối sôi không phải ở 100 độ C mà ở nhiệt độ cao hơn chút ít, do đó có thể làm cho nước nguyên chất ở trong lọ cũng sôi lên.

18 tháng 9 2015

Chọn đáp án B nhé, cả 2 lực đều là lực kéo.

18 tháng 9 2015

Mong các bạn trả  lời giúp mik !!!!

29 tháng 1 2016

60\(^oC\)=140\(^oF\)

75\(^oC\)=167\(^oF\)

40\(^oC\)=104\(^oF\)

32\(^oC\)=89,6\(^oF\)