\(x^2-2mx+2m-2=0\)(1)

a) Giai pt khi m = 1

b) CM rằng pt 1 luôn luôn có 2 ngh...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2019

Thay m=1 vào pt trên ta đc :

\(\Leftrightarrow\)x2 -2x+2-2=0

\(\Leftrightarrow\)x2-2x=0

\(\Leftrightarrow\)x.(x-2)=0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Làm theo cách hiểu của em thôi chứ em ko biết gì đâu

17 tháng 5 2018

Cho phương trình: x^2 - 2mx + 2(m - 2) = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương
đen ta'=m^2-2m+2
đen ta'=(m-1)^2+1
suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt 
để phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương
khi và chỉ khi P<0 và S#0
suy ra 2(m-2)<0 và 2m#0
suy ra m<2 và m#0

6 tháng 4 2019

a)Thay m=2 vào  phương trình trên ta được:

\(3x^2+4\left(2-1\right)x-2^2=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{2}{3}\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-2\end{cases}}\)

6 tháng 4 2019

giúp e câu b với :>

6 tháng 4 2017

Bài 1/

a/ Ta có: ∆' = (m - 1)2 + 3 + m

= m2 - m + 4 = \(\frac{15}{4}+\left(x-\frac{1}{2}\right)^2>0\)

Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Theo vi et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-3-m\end{cases}}\)

 Theo đ

6 tháng 4 2017

Bài 1/

a/ Ta có: ∆' = (m - 1)2 + 3 + m

= m2 - m + 4 = \(\frac{15}{4}+\left(x-\frac{1}{2}\right)^2>0\)

Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Theo vi et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-3-m\end{cases}}\)

Theo đề bài thì

\(x^2_2+x^2_1\ge10\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\ge10\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(-3-m\right)\ge0\)

Làm tiếp sẽ ra. Câu còn lại tương tự 

4 tháng 4 2016

quá dễ

17 tháng 12 2017

Khi \(m=1\Rightarrow x^2-2x-3=0\)

                   \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

1 tháng 4 2019

b) 

+) Với m=0 , phương trình (1) trở thành -x+1=0 <=> x=1

+) Với m khác 0 , (1) là phương trình bậc nhất một ẩn

Xét \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4.m\left(m+1\right)=4m^2+4m+1-4m^2-4m=1>0\)

=> m khác 0 phương trình (1) có hai ngiệm phân biệt

Vậy pt (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

c)  Với m =0 phương trình (1) có nghiệm bằng 1< 2 loại

Với m khác 0 

Gọi \(x_1,x_2\)là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1)

Khi đó áp dụng định lí Vi-et:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}\\x_1.x_2=m+1\end{cases}}\)