K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2021

Câu 4. Vì sao cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?

A. Không đáp ứng được nguyện vọng của giai cấp Tư sản

B. Vì Tư Sản, Quý tộc mới lập chế đọ độc tài quân sự

C. Không thủ tiêu hoàn toàn chế độ PK và giải quyết quyền lợi cho nhân dân

D. Vì do Tư sản và Quý tộc mới lãnh đạo cách mạng

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương 2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là a - Bị ấn độ hóa b - Xuất hiện vị vua kiệt...
Đọc tiếp

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
p/s: mong mọi người giúp đỡ. Tks nhiều. Em cần gấp

1
29 tháng 12 2017

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là : A. sự phát triển của các ngành kinh tế B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương 2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã...
Đọc tiếp

1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là :

A. sự phát triển của các ngành kinh tế B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ

C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương

2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã hội là

A.nông nô B. chế độ dân chủ tư sản C. chế độ dân chủ phong kiến D.chế độ phong kiến phân quyền

3. điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến tây âu với phong kiến phương đông là gì ?

A. chế độ quân chủ lập hiến B. chế độ dân chủ tư sản

C. chế độ dân chủ phong kiến D. chế độ phong kiến phân quyền

4.điểm khác nhau của vương triều mô gôn so với vương triều hồi giáo đêli là

A. bị ấn độ hóa B. xuất hiện vị vua kiệt xuất C.vương triều ngoại tộc .D.theo hồi giáo

1
29 tháng 12 2017

1. cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là :

A. sự phát triển của các ngành kinh tế

B. sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa ấn độ

C.sự phát triển của nền nông nghiệp lúa nước

D.sự ra đời và của thủ công và ngoại thương

2. trong các lãnh địa phong kiến, lực lượng sản xuất chính để nuôi sống Xã hội là

A.nông nô

B. chế độ dân chủ tư sản

C. chế độ dân chủ phong kiến

D.chế độ phong kiến phân quyền

3. điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến tây âu với phong kiến phương đông là gì ?

A. chế độ quân chủ lập hiến

B. chế độ dân chủ tư sản

C. chế độ dân chủ phong kiến

D. chế độ phong kiến phân quyền

4.điểm khác nhau của vương triều mô gôn so với vương triều hồi giáo đêli là

A. bị ấn độ hóa

B. xuất hiện vị vua kiệt xuất

C.vương triều ngoại tộc .

D.theo hồi giáo

29 tháng 12 2017

Bạn chắc chắn không bạn ơi!!

25 tháng 6 2017

Suy nghĩ của bạn về nhận định sau:

“Tai họa của nó là ở chỗ giai cấp tư sản đã thay thế giai cấp phong kiến và giành quyền thống trị xã hội, nó chưa thiết lập được một chế độ phù hợp với quyền lợi “giai cấp đông đảo nhất và nghèo khổ nhất”.

(Xanh-xi-mông nhận xét về cách mạng tư sản Pháp)

- Nhận định của Xanh-xi-mông về cách mạng tư sản Pháp là đúng khi nói về bản chất của cách mạng tư sản, cũng là điểm hạn chế của cách mạng tư sản: Đó là thay đổi hình thức bóc lột, chuyển từ bóc lột kiểu phong kiến sang hình thức bóc lột kiểu tư bản chủ nghĩa. Trên thực tế, giai cấp nông dân, công nhân, nhân dân lao động là tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội vẫn không nhận được quyền lợi gì của chế độ mới và vẫn phải chịu áp bức, bóc lột.

- Có thể liên hệ với cách mạng xã hội chủ nghĩa: Xóa bỏ mọi tầng lớp áp bức, bóc lột, đưa quyền lợi về tay giai cấp công nhân, nhân dân lao động.

23 tháng 2 2017

Đáp án: B

7 tháng 6 2017

Chọn A

6 tháng 8 2018

Đáp án: C

10 tháng 11 2019

Đáp án A

Câu 31. Trước cách mạng, mâu thuẫn xã hội cơ bản ở Pháp là A. mâu thuẫn giữa tăng lữ, quí tộc với đẳng cấp thứ ba. B. mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến. C. mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với đẳng cấp tăng lữ. D. mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. Câu 32. Trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp đã tấn công vào chế độ A. Phong kiến. ...
Đọc tiếp

Câu 31. Trước cách mạng, mâu thuẫn xã hội cơ bản ở Pháp là

A. mâu thuẫn giữa tăng lữ, quí tộc với đẳng cấp thứ ba.

B. mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với đẳng cấp tăng lữ.

D. mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 32. Trào lưu Triết học Ánh sáng ở Pháp đã tấn công vào chế độ

A. Phong kiến.

B. Tư sản.

C. Giáo hội.

D. Chiếm nô.

Câu 33. Vua Lu-i XVI triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp (5/5/1789) với mục đích gì?

A. Vay tiền và ban hành thêm thuế mới.

B. Xóa nợ cho nông dân.

C. Tăng thêm quyền lực cho vua.

D. Khuyến khích tư sản phát triển công nghiệp.

Câu 34. Khi Quốc hội lập hiến thành lập, vua Lu-i XVI đã phản ứng như thế nào?

A. Nhượng bộ giai cấp tư sản.

B. Đồng ý thoái vị.

C. Chuẩn bị tấn công Đẳng cấp thứ ba.

D. Nhờ sự giúp đỡ của Áo.

Câu 35. Sự kiện phá ngục Ba-xti (14/7/1789), sau này trở thành ngày gì của nước Pháp?

A. Ngày Quốc khánh.

B. Chế độ phong kiến sụp đổ.

C. Đánh thắng liên minh phong kiến Áo-Phổ.

D. Nền cộng hòa được thiết lập.

Câu 36. Sau ngày 14/7/1789, lực lượng nào nắm quyền ở Pháp

A. Tư sản công thương.

B. Qúy tộc mới.

C. Đại tư sản tài chính.

D. Tư sản vừa và nhỏ.

Câu 37. Chính sách tiến bộ nhất của phái Lập hiến trong cách mạng tư sản Pháp là

A. Tuyên bố xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân.

B. Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.

C. Thông qua hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến cho nước pháp.

D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu.

Câu 38. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8/1789) ở Pháp với khẩu hiệu

A. Tự do - Bình đẳng - Bác ái.

B. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

C. Tự do - Cơm áo - Hòa bình.

D. Quyền lực thuộc về nhân dân.

Câu 39. Mặt hạn chế của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì?

A. Chỉ phục vụ cho quyền lực giai cấp tư sản.

B. Phục vụ cho quyền lợi của giai cấp công nhân.

C. Phục vụ cho quyền lợi của tầng lớp địa chủ phong kiến.

D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh.

Câu 40. Nước nào đã đem quân giúp vua Lu-i XVI chống phá cách mạng?

A. Áo - Phổ.

B. Áo - Bỉ.

C. Anh - Đức.

D. Phổ - Hà Lan.

0
Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển. C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến. Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ...
Đọc tiếp

Câu 1 . Đến thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế

A. phát triển nhất châu Âu. B. chậm phát triển.

C. nông nghiệp lạc hậu. D. nửa thuộc đia, nửa phong kiến.

Câu 2. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Anh trước cách mạng

A. Sự thâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp. B. Máy móc sử dụng phổ biến.

C. Sự xuất hiện các công trường thủ công. D. Phân bón hóa học sử dụng phổ biến.

Câu 3. Địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành tầng lớp nào?

A. Tăng lữ. B. Địa chủ mới. C. Tư sản công nghiệp. D. Qúy tộc mới.

Câu 4. Mâu thuẫn xã hội nảy sinh ở Anh trước khi cách mạng bùng nổ?

A. Mâu thuẫn giữa nông đân với quý tộc địa chủ.

B. Mâu thuẫn giữa quý tộc mới, tư sản với các thế lực phong kiến phản động.

C. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc mới.

D. Mâu thuẫn giữa quý tộc, địa chủ với tư sản.

Câu 5. Vì sao vua Sác-lơ I phải triệu tập Quốc hội (4/1640)?

A. Cấm giai cấp tư sản tự do kinh doanh.

B. Tăng thuế để có tiền đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.

C. Cần tiền xây dựng cung điện mới.

D. Đề nghị Quốc hội tuyên chiến với Xcốt-len.

Câu 6. Sự chống đối giữa các thế lực nào làm bùng nổ cuộc nội chiến ở Anh thế kỉ XVII?

A. Vua Sác-lơ I với quý tộc mới. B. Vua Sác-lơ I với Quốc hội.

C. Qúy tộc mới với nông dân. D. Tư sản với địa chủ phong kiến.

Câu 7. Nội chiến giữa vua Sác-lơ I và Quốc hội diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. 1640 - 1642. B. 1642 - 1648. C. 1640 - 1648. D. 1642 - 1653.

Câu 8. Sự kiện nào đánh giá cách mạng tư sản Anh đạt tới đỉnh cao?

A. Năm 1648, cuộc nội chiến kết thúc.

B. Năm 1688, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.

C. Năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hòa.

D. Năm 1653, nền độc tài quân sự thiết lập.

Câu 9. Sau khi vua Sác-lơ I bị xử tử, Anh trở thành nước

A. Cộng hòa. B. Độc tài quân sự. C. Quân chủ lập hiến. D. Quân chủ chuyên chế.

Câu 10. Chế độ độc tài quân sự ở Anh được thiết lập vào thời gian nào? Do ai đứng đầu?

A. Năm 1649, do Sác-lơ I đứng đầu. B. Năm 1660, do Sác-lơ III đứng đầu.

C. Năm 1689, do Vin-hem Ô-ran-giơ đứng đầu. D. Năm 1653, do Ô-li-vơ Crôm-oen đứng đầu.

0