K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TK :

- Thực vật có tác dụng hạn chế đất xói mòn và sạt lở vì:

+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.

+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển.

18 tháng 5 2021

#Tham_khảo

* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:

+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.

+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.

* Trồng cây đi đôi với bảo vệ, chăm sóc....

14 tháng 9 2018

Đáp án A

Thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt, giữ nguồn nước ngầm nhờ vào: hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức chảy của nước mưa

28 tháng 4 2021

Là A bạn ơihihi

28 tháng 5 2016

Thực vật giữ nguồn nước ngầm, làm hạn chế ngập lụt, hạn hán đóng vai trò quan trọng :

-    Hệ rễ của cây hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất; lượng nước này sau đó chảy vào các chỗ trũng tạo thành suối, sống... góp phần tránh được hạn hán.

-  Nhờ có tác dụng giữ nước của rễ, cây xanh che chắn dòng chảy do mưa lớn gây ra góp phn hạn chế lũ lụt trên Trái Đất.

 

28 tháng 5 2016

 Nước mua rơi xuống rừng sẽ giữ lại 1 phần và thấm dần xuống các lớp dưới tạo thành dòng chảy ngầm sau do chảy qua các chỗ trủng tạo thành sông suối như thế thực vật nhất là thực vật rừng đã góp phần giữ được nguồn nước ngầm. 
 

13 tháng 12 2016

1/ Vai trò: Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra. nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
2/ Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học của của tế bào sống, trong đó các phân tử hữu cơ bị oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng và một phần năng lượng đó được tích luỹ trong ATP.

3/ Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơphục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

 

13 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Rễ hút nước nên rễ hạn chế lũ lụt,

Câu 2: Trả lời:

- Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp, đặc biệt là glucôzơ thành khí cacbonic, nước và tích lũy năng lượng ở dạng dễ sử dụng là APT

- Phương trình hô hấp tổng quát:

C6H1206 + 602 -> 6C02+ 6H20 + Năng lượng (nhiệt + ATP)

- Phân giải kị khí diễn ra trong tế bào chất gồm đường phân (là quá trình phân giải glucozơ đến axit priuvic và giải phóng năng lượng) và lên men (axit ptruvic lên men tao ra rượu êtilic và C02 hoặc tạo ra axit lactic).

- Phân giải hiếu khi gồm đường phân vá hô hấp hiếu khi. Hô hấp hiếu khi gồm

chu trình Crep và chuỗi chuyền electron xảy ra trong ti thể. Từ 1 phân tử

glucôzơ qua phân giải hiếu khi giải phóng năng lượng (gồm nhiệt lượng + 3 ATP).

- Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau.

- Hô hấp chịu ảnh hưởng của môi trường và điều chỉnh các yếu tố môi trường là biện pháp bảo quản nông phẩm.

- Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng C02 ở ngoài sáng.

Câu 3: Trả lời:

Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Câu 4: Trả lời:

- Phần ngọn có các tế bào của mô phân sinh ngọn nên trong khi phân chia tế bào dài ra nên cây cũng dài ra.

Thân phân giống khi gãy ngọn vẫn sốn tiếp do vẫn con dưỡng chất cho cây.

5 tháng 5 2021

-Đất bị xói mòn vì không có các tán lá giữ lại nên một phần lướn lượng nước rơi trực tiếp xuống đất với tốc độ lớn.

-Rừng giúp đất không bị xói mòn, rửa trôi nên khi mưa lớn, các vùng không bị ngập lụt.

* Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.

+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển

* Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

- Sau khi xảy ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi khi mưa lớn sẽ làm cho các vùng trũng thấp bị ngập lụt, hạn hán tại chỗ.

- Có hiện tượng lụt lội và hạn hán xảy ra vì ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn làm lấp lòng sông, suối, nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt, mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán tại chỗ.

- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong điều hòa khí hậu nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, tăng lượng mưa, giúp cho khí hậu trở nên ôn hòa hơn.
- Giúp giữ đất, chống xói mòn: tán lá cây giữ lại một phần nước trước khi nước mưa rơi xuống đất, cây xanh giúp làm chậm tốc độ của dòng nước giữ nước, chống xói mòn...
+ Thực vật là nơi ở và sinh sản của các loài động vật như chim, khỉ, sóc và loài động vật hoang dã khác.

+Cung cấp oxi, đem lại bầu không khí trong lành, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

+Hạn chế các hiện tượng hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất,… bảo vệ đời sống

 

3 tháng 5 2021

* Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.

+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển

* Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

- Sau khi xảy ra hiện tượng xói mòn, rửa trôi khi mưa lớn sẽ làm cho các vùng trũng thấp bị ngập lụt, hạn hán tại chỗ.

- Có hiện tượng lụt lội và hạn hán xảy ra vì ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn làm lấp lòng sông, suối, nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp, gây ngập lụt, mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán tại chỗ.

7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

5 tháng 10 2016

*   Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

*   Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...

7 tháng 10 2016

*   Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

*   Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...


 

Đối với nguồn đất và nước, thực vật không có vai trò làm sạch đất và nước nhanh chóng.

Đối với nguồn đất và nước, thực vật không có vai trò làm sạch đất và nước nhanh chóng.