Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có các phương trình phản ứng sau:
- \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) (1)
- \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\) (2)
- \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\) (3)
b) Các loại phản ứng trên thước loại phản ứng thế vì nó là sự kết hợp giữa một đơn chất ( Na, K, Ca) với một hợp chất (\(H_2O\)); nguyện tử của đơn chất chiếm lấy chỗ của nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. ( phương trình (1) nguyên tử của nguyên tố Na đã thay thế cho nguyên tử của nguyên tố Hiđrô trong hợp chất \(H_2O\); tương tự các phương trình (2) và (3) các nguyên tử của các nguyên tố K, Ca đã thay thế cho nguyên tử của nguyên tố Hiđrô trong hợp chất \(H_2O\).
a)
\(Zn+H2SO4\rightarrow ZnSO4+H2\)
\(2Al+3H2SO4\rightarrow Al2\left(SO4\right)3+3H2\)
\(Fe+H2SO4\rightarrow FeSO4+H2\)
b) giải sử khối KL cùng là \(m\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Zn}=\frac{m}{65}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{65}\)
\(\Rightarrow n_{Al}=\frac{m}{27}\Rightarrow n_{H_2}=1,5.\frac{m}{27}\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{m}{56}\Rightarrow n_{H_2}=\frac{m}{56}\)
\(\Rightarrow Al\)
c) Giả sử : \(n_{H_2}=0,15mol\)
\(\Rightarrow n_{Zn}=0,15mol\Rightarrow m=9,75g\)
\(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\Rightarrow m=2,7g\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,15mol\Rightarrow m=8,4g\)
\(\Rightarrow Al\)
a) Amoniac và cacbon đioxit
b) ure và nước
c) p = 200 atm và to = 200oC
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1
c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol
=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol
=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam
mH2 = 1 x 2 = 2 gam
2) Kẽm + dd Axit clohidric ---> kẽm clorua + khí hidro
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
BTKL: mZn + 6 = 13 + 7 ---> mZn = 14 g
1 , a , Axit sunfuric + natri hidroxit -> natri sunfat + nước
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Câu 9:
1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2
2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol
Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l
3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)
Câu 10 :
1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O
2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3
3.
a) PTHH: \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
b) Theo ĐLBTKL: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\\)
Hình như đề thiếu thì phải, nếu chỉ cho mZn thì không tính đc k/l axit clohidric cũng như tính thể tích H2. Bạn xem lại đề nha :D
số mol Zn: nZn = 26/ 65 = 0.4
a, pthh: Zn + 2HCL -> ZnCl2 + H2
theo pt: 1mol 2 mol 1mol 1mol
theo đề: 0,4 -> 0.8 -> 0.4 -> 0.4
b, khối lượng axit clohiđric tham gia pư là:
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,4 . 36,5 = 14,6 (g)
c, Thể tích H2 thu được ở đktc là:
VH2 đktc = nH2 . 22.4
= 0.4 . 22,4 = 8,96 (lít)
a) Phương trình phản ứng xảy ra là:
2K + 2H2O → 2KOH + H2.
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.
b) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.