K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Chọn C

i = 1 , 39.10 − 3 37 − 1 = λ D a ⇒ λ ≈ 257.10 − 9 m

24 tháng 4 2017

Ta chụp được ảnh của hệ vân giao thoa, gồm các vạch thẳng đen và trắng song song, xen kẽ và cách nhau đều đặn, vạch đen ứng với vân sáng (do ánh sáng tử ngoại làm đen kính ảnh), khoảng cách giữa 2 vạch đen là khoảng vân i.

Ta có: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

12 tháng 3 2018

Sau khi tráng trên giấy hiện những vạch đen (cực đại giao thoa) vạch trắng (cực tiểu giao thoa) nằm song song xen kẽ nhau.

Khoảng cách giữa hai vạch đen chính là khoảng vân của giao thoa.

Vậy khoảng cách giữa hai vạch đen là: i= \(\dfrac{0,36.1,2}{0,8}\)= 0,54 mm

19 tháng 1 2019

Chọn A.

  Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm →36i =1,39 mm

 →i = 0,0386mm → λ = i.a/D = 0,257μm

22 tháng 6 2019

Chọn C

Trong bề rộng L=2,4 cm =24 mm có 33 vạch sáng có 5 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân nên ta có tổng số vân sáng thực sự do hai bức xạ tạo nên là 33+ 5 =38 vân.
Hai trong 5 vạch trùng nhau nằm ở ngoài cùng của trường giao thoa.
Như vậy ta có: 
CSJTIOBTXRn0.png

15 tháng 7 2019

Chọn đáp án D

Ta có i = (λD)/a → i1 = 3 mm.

Bề rộng giao thoa L = k 1 i 1  = 24 mm → k 1  = 8. Vậy có 9 vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng λ 1 .

Có 17 vân sáng, 3 vân trùng nằm ở ngoài cùng → số vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng λ 2  là 11 vân. → k 2  = 10.

→ 24 = k 2 i 2  = 10i2 → i 2  = 2,4 mm.

→ λ 2 = a i 2 D = 0 , 2.10 − 3 .2 , 4.10 − 3 = 480 n m .

8 tháng 1 2017

Ta có i = (λD)/a → i1 = 3 mm.

Bề rộng giao thoa L = k1i1 = 24 mm → k1 = 8. Vậy có 9 vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng λ1.

Có 17 vân sáng, 3 vân trùng nằm ở ngoài cùng → số vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng λ2 là 11 vân. → k2 = 10.

→ 24 = k2i2 = 10i2 → i2 = 2,4 mm.

Đáp án C

14 tháng 10 2017

Theo bài ra ta có

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Do đó:

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

12 tháng 6 2018