Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Toàn bộ năng lượng đến trong 1s là:
\(E_1=N_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
Năng lượng hạt phát ra trong 1s là :
\(E_2=N_2\frac{hc}{\lambda_2}\)
mặt khác ta có
\(E_2=H.E_1\)
\(N_2\frac{hc}{\lambda_2}=HN_1\frac{hc}{\lambda_1}\)
\(\frac{N_2}{\lambda_2}=H\frac{N_1}{\lambda_1}\)
\(N_2=H\frac{N_1\lambda_2}{\lambda_1}=2.4144.10^{13}hạt\)
Đáp án A
+Vì tốc độ của vật lớn nên động năng của vật tính theo công thức thuyết tương đối của Anhxtanh:
W d = m c 2 − m 0 c 2 = m 0 1 − v 2 c 2 c 2 − m 0 c 2 = m 0 c 2 1 1 − v 2 c 2 − 1 = 0.34067 M e V
+Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia X: λ = h c W d = 3,64.10 − 12 m
Chọn D
Năng lượng của tia X có bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của các electron đập vào anot thành bức xạ tia X
emin=hc/l=qU
Năng lượng trung bình của tia X là e = 57%qU=0,57qU
Gọi n là số photon của chùm tia X phát ra trong 1 s, khi đó công suất của chùm tia X sẽ là
PX=ne=0,57nqU
Gọi ne là số electron đến anot trong 1s, khi đó dòng điện trong ống được xác định bởi
I= n 2 e => n e =I/e
Công suất của chùm tia electron là P e = n e qU=U.I
Điện tích của electron là q»1,60. 10 - 19
P X =1% P e =0,01 P e => 0,57qU=0,01.U.I=>n=5,48. 10 14 photon/s
Đáp án D
Công suất của ống rơn-ghen : P = U A K . I . Đây chính là năng lượng của chùm e trong
Mặt khác, năng lượng của tia X trung bình = 57 % năng lượng của tia X cực đại
Số photon của chùm tia X phát ra trong 1s là :
Chọn đáp án D
Năng lượng của tia X có bước sóng ngắn nhất ứng với sự chuyển hóa hoàn toàn động năng của các electron đập vào anot thành bức xạ tia X:
Năng lượng trung bình của tia X là:
Gọi n là số photon của chùm tia X phát ra trong 1 s, khi đó công suất của chùm tia X sẽ là:
Gọi ne là số electron đến anot trong 1 s, khi đó dòng điện trong ống được xác định bởi:
Công suất của chùm tia electron: Pe = neqU = UI.
→ Theo giả thuyết của bài toán: