K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

Đáp án C

Ta xét dự đoán của bạn Dung, giả sử dự đoán B nhì của Dung đúng thì dẫn đến B nhất của Trung là sai do đó D nhì của Trung là đúng (mâu thuẫn giả thiết B nhì)

Như vậy C thứ ba là đúng suy ra A nhì B nhất và D thứ tư.

22 tháng 6 2018

Đáp án: B

Ta xét dự đoán của bạn Dung: Singapore nhì, còn Thái Lan ba

+ Nếu Singapore nhì thì Singapore nhất là sai do đó Inđônêxia nhì là đúng (mâu thuẫn)

+ Như vậy Thái Lan thứ ba là đúng suy ra Việt Nam nhì, Singapore nhất và Inđônêxia thứ  tư.

16 tháng 9 2021

Tham khảo:

Ta xét dự đoán của bạn Dung: Singapore nhì, còn Thái Lan ba

+ Nếu Singapore nhì thì Singapore nhất là sai do đó Inđônêxia nhì là đúng (mâu thuẫn)

+ Như vậy Thái Lan thứ ba là đúng suy ra Việt Nam nhì, Singapore nhất và Inđônêxia thứ  tư.

16 tháng 9 2021

BN THAM KHẢO:

 Nếu Singapo đạt giải nhì thì Singapo không đạt giải nhất. Vậy theo Tuấn thì Inđônêxia đạt giải nhì. Điều này vô lý, vì hai đội đều đạt giải nhì.
- Nếu Singapo không đạt giải nhì thì theo Dũng, Thái Lan đạt giải ba. Như vậy Thái Lan không đạt giải tư. Theo Quang, Việt Nam đạt giải nhì.Thế thì Inđônê xiakhông đạt giải nhì. Vậy theo Tuấn, Singapor đạt giải nhất, cuối cùng còn đội Inđônê xia đạt giải tư.
Kết luận: Thứ tự giải của các đội trong cúp Tiger 98 là:
Nhất: Singapor; Nhì: Việt Nam.
Ba: Thái Lan; Tư: Inđônêxia

 

7 tháng 5 2016

Phân số chỉ số mét đường ngày thứ ba sửa được là:

\(1-\left(\frac{3}{8}+\frac{1}{3}\right)=\frac{7}{24}\)

Số mét đoạn đường dài là:

\(14\div\frac{7}{24}=48\) (m)

Đáp số: 48 mét

Chúc bạn học tốtok

9 tháng 5 2017

Phân số chỉ số đoạn đường đội công dân sửa được trong hai ngày:

3/8+1/3=17/24 (mét)

Phân số chỉ số đoạn đường đội công nhân sửa trong ngày thứ 3 :

1-17/24=7/24(mét)

Số đoạn dài là:

14:7/24=48 (mét)

Đáp số:48 mét

15 tháng 4 2017

a) Nếu sử dụng máy tính CASIO fx-500 MS, ta ấn liên tiếp các phím

màn hình hiện ra x1 = 3.137458609.

Ấn tiếp màn hình hiện ra x2 = -0.637458608.

Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba ta được nghiệm gần đúng của phương trình là x1 ≈ 3.137 và x2 ≈ -0.637.

b) Ấn

được

x1 = 1.72075922. Muốn lấy tròn 3 số thập phân ta ấn tiếp

Kết quả x1 = 1.721. Ấn tiếp được x2 = 0.387.

c) Ấn liên tiếp

Kết quả x1 = -1.000. Ấn tiếp được x2 = -1.333.

d) Ấn

Kết quả x1 = 0.333. Ấn tiếp được x2 = 0.333.

NV
29 tháng 2 2020

Thay công thức trung tuyến vào ta được:

\(m_a^2+m_b^2+m_c^2=a^2+b^2+c^2-\frac{1}{4}\left(a^2+b^2+c^2\right)=\frac{3}{4}\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Bài 1: Cho tam giác ABC có A(4;3), B(-1;2), C(3;-2). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. Bài 2: Trong mặt phaửng Oxy, cho ba điểm A(-1;1), B(1;3), C(-2;0). Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng. Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 điểm A(3;-5), B(1;0). a) Tìm tọa độ điểm C sao cho: \(\overrightarrow{OC}\) \(=-3\overrightarrow{AB}\) b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có A(4;3), B(-1;2), C(3;-2). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

Bài 2: Trong mặt phaửng Oxy, cho ba điểm A(-1;1), B(1;3), C(-2;0). Chứng minh rằng ba điểm A, B, C thẳng hàng.

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 điểm A(3;-5), B(1;0).

a) Tìm tọa độ điểm C sao cho: \(\overrightarrow{OC}\) \(=-3\overrightarrow{AB}\)

b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C

Bài 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A(1;-2), B(0;4), C(3;2)

a) Tìm tọa độ các vector \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC},\overrightarrow{BC}\)

b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB

c) Tìm tọa độ điểm M sao cho: \(\overrightarrow{CM}=2\overrightarrow{AB}-3\overrightarrow{AC}\)

d) Tìm tọa độ điểm N sao cho: \(\overrightarrow{AN}+2\overrightarrow{BN}-4\overrightarrow{CN}=\overrightarrow{0}\)

0
Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy \(\dfrac{1}{3}\) số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai,...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy \(\dfrac{1}{3}\) số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ \(\dfrac{1}{4}\) số nước hiện có ở bình thứ hai sang bình thứ ba và sau đó Hoa đổ \(\dfrac{1}{10}\) lượng nước ở bình thứ ba hiện có sang bình thứ nhất. Tới đây các bạn đã hoàn thành yêu cầu của cô. Còn nhiệm vụ dành cho nhóm II là phải tìm lượng nước ban đầu ở mỗi bình.

Nếu là thành viên của nhóm II, em sẽ tính toán như thế nào?

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2018

Lời giải:

Đặt \((b+c-a, c+a-b, a+b-c)=(x,y,z)\Rightarrow (a,b,c)=(\frac{y+z}{2}; \frac{x+z}{2}; \frac{x+y}{2})\)

Tất nhiên $x,y,z>0$ vì $a,b,c$ là 3 cạnh tam giác.

Khi đó, áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương:

\(\frac{a}{b+c-a}+\frac{b}{a+c-b}+\frac{c}{a+b-c}=\frac{y+z}{2x}+\frac{x+z}{2y}+\frac{x+y}{2z}\)

\(\geq 3\sqrt[3]{\frac{(y+z)(x+z)(x+y)}{8xyz}}\geq 3\sqrt[3]{\frac{2\sqrt{yz}.2\sqrt{xz}.2\sqrt{xy}}{8xyz}}=3\)

Ta có đpcm

b) Vẫn cách đặt giống phần a. Áp dụng BĐT Cô-si:

\(\frac{a}{a+b-c}+\frac{b}{b+c-a}+\frac{c}{c+a-b}=\frac{y+z}{2z}+\frac{x+z}{2x}+\frac{x+y}{2y}=\frac{y}{2z}+\frac{z}{2x}+\frac{x}{2y}+\frac{3}{2}\)

\(\geq 3\sqrt[3]{\frac{y}{2z}.\frac{z}{2x}.\frac{x}{2y}}+\frac{3}{2}=\frac{3}{2}+\frac{3}{2}=3\)

Ta có đpcm.

NV
11 tháng 5 2020

\(A+B+C=180^0\Rightarrow\frac{A+B}{2}+\frac{C}{2}=90^0\)

\(\Rightarrow sin\left(\frac{A+B}{2}\right)=cos\left(90^0-\frac{A+B}{2}\right)=cos\frac{C}{2}\)

\(cos\left(A+B\right)=-cos\left(180^0-\left(A+B\right)\right)=-cosC\)

\(cos\left(\frac{A+B}{2}\right)=sin\left(90-\frac{A+B}{2}\right)=sin\frac{C}{2}\)

\(sinA=sin\left(180^0-A\right)=sin\left(B+C\right)\)

\(sin\left(A+B\right)=sin\left(180^0-\left(A+B\right)\right)=sinC\)

\(cosA=-cos\left(180^0-A\right)=-cos\left(B+C\right)\)