K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

Đáp án D

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

Loài ưa sống nơi thoáng đãng sẽ tránh khu vực có rong rêu để sinh sống, ngược lại những loài thích sống dựa dẫm vào vật thể trôi nổi sẽ chọn khu vực có nhiều rong rêu để sinh sống và kiếm thức ăn

15 tháng 6 2018

Chọn C

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

Loài ưa sống nơi thoáng đãng sẽ tránh khu vực có rong rêu để sinh sống, ngược lại những loài thích sống dựa dẫm vào vật thể trôi nổi sẽ chọn khu vực có nhiều rong rêu để sinh sống và kiếm thức ăn.

27 tháng 9 2017

Đáp án C

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài

7 tháng 3 2018

Đáp án C

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

8 tháng 4 2017

Đáp án C

- Đề làm giảm sự cạnh tranh giữa 2 loài vì loài thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước sẽ sống dựa vào các cây rong được thêm vào, trong khi loài còn lại sống ở nơi thoáng đãng → nơi bắt mồi khác nhau sẽ giảm được cạnh tranh.

17 tháng 6 2017

Cho vào bể cá một ít rong sẽ giảm sự cạnh tranh giữa hai loài vì làm tăng nơi ẩn nấp cho loài ưa sống dựa vào các vật thể trôi nổi.

Chọn A

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài. II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

A. 4. 

B. 3. 

C. 1. 

D. 2. 

1
12 tháng 4 2019

Đáp án A

Có 4 phát biểu đúng là: II, III, IV, V.

→ Đáp án A.

I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh

tranh khác loài không làm hại cho

loài vì nhờ có cạnh tranh mà số lượng

và sự phân bố của các cá thể trong quần

thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo

sự tồn tại và sự phát triển của quần

thể cũng như của loài, cạnh tranh

là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài. II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2.

1
3 tháng 1 2019

Chọn đáp án A.

Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V.

I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh

khác loài không làm hại cho loài vì có

cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố

các cá thể trong quần thể duy trì ở

mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự

tồn tại và phát triển của loài, cạnh

tranh là động lực thúc đẩy quá

trình tiến hóa

22 tháng 4 2017

Đáp án B

Nội dung (1) đúng

17 tháng 4 2018

Chọn A

Nội dung I đúng