Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(U_C=56V\)
\(U_d^2=U_R^2+U_L^2=160^2\) (1)
\(U^2=U_R^2+(U_L-U_C)^2=120^2\)
\(\Rightarrow U_R^2+U_L^2-2U_LU_C+U_C^2=120^2\)
\(\Rightarrow 160^2-2U_L.56+56^2=120^2\)
\(\Rightarrow U_L=128V\)
Thế vào (1) suy ra \(U_R=96V\)
Có \(Z_L=\omega.L=10\pi(\Omega)\)
Có \( \dfrac{U_L}{U_R}=\dfrac{Z_L}{R}\) \(\Rightarrow \dfrac{128}{96}=\dfrac{10\pi}{R}\) \(\Rightarrow R= 7,5\pi(\Omega)\)
Đáp án A
Ta có mạch gồm R0 nối tiếp với X
⇒ u = u R 0 + u X ⇔ U → = U R 0 → + U X →
Vẽ trên giản đồ véc tơ ta có hình vẽ
Vận dụng định lý hàm số cosin ta có: U X 2 = U 2 + U R 0 2 - 2 U R 0 . U . cos φ thay số
→ cosφ = 2 2 .
Chọn đáp án A
Ta có mạch gồm R 0 nối tiếp với X
Vẽ trên giản đồ véc tơ ta có
Vận dụng định lý hàm số cosin ta có
Thay số => α = 71 , 56 0
Áp dụng tiếp định lý hàm số sin ta có:
Thay số ta có α = 45 0
Vậy hệ số công suất của đoạn mạch
Độ lêch pha giữa u và i là: \(\Delta \varphi = \varphi_u - \varphi_i = \frac{\pi}{6} - \frac{-\pi}{3} = \frac{\pi}{2}.\)
=> u sớm pha hơn i một góc \(\pi/2\) tức là mạch AB chứa cuộn dây thuần cảm. Còn các trường hợp khác thì không có u sớm pha hơn i một góc 90 độ.
Chọn đáp án. A.