Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: (P) cách đều B, C ó d(B;(P)) = d(c;(P))
TH1: BC // (P)
TH2: I ∈ (P), với I là trung điểm của BC
Cách giải:
Ta có:
(P) cách đều B, C ó d(B;(P)) = d(c;(P))
TH1: BC // (P)
=> (P) đi qua O và nhận là 1 VTPT
TH2: I ∈ (P) với I là trung điểm của BC
=> (P): 6x – 3y + 4z = 0
Dựa vào các đáp án ta chọn được đáp án B
Đáp án D.
Gọi D, K lần lượt là trung điểm của AB, OC. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (OAB). Và cắt mặt phẳng trung trực của OC tại I ⇒ I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC suy ra z 1 = c 2 .
Ta có S ∆ O A D = 1 2 . S ∆ O A B = 1 4 . a b = 1 2 . D E . O A ⇒ D E = b 2 .
Tương tự D F = a 2 ⇒ x 1 = a 2 , y = b 2 ⇒ I a 2 ; b 2 ; c 2 .
Suy ra x 1 + y 1 + z 1 = a + b + c 2 = 1 ⇒ I ∈ P : x + y + z - 1 = 0 .
Vậy khoảng cách từ điểm M dến (P) bằng d = 2015 3 .
Đáp án C