K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

Trọng tâm G của tam giác ABC là: G(-1;1;1) 

Mặt phẳng (P) đi qua trọng tâm tam giác ABC và vuông góc với đường thẳng AB nhận A B ⇀ = ( 2 ; 2 - 3 ) là VTPT, có phương trình là:

2 ( x + 1 ) + 2 ( y - 1 ) - 3 ( z - 1 ) = 0 ⇔ 2 x + 2 y + 3 z + 3 = 0

Chọn đáp án B.

13 tháng 11 2019

Đáp án B

Phương pháp: - Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ được tính:

- Phương trình mặt phẳng đi qua  M x 0 ; y 0 ; z 0 và có 1 VTPT  n → ( a ; b ; c ) : a(x - x0)+b(y - y0)+c(z - z0) = 0

Cách giải: Trọng tâm G của tam giác ABC: G - 1 ; 1 ; 1  

(P) vuông góc với AB => (P) nhận  A B → 2 ; 2 ; - 3 là một VTPT 

Phương trình mặt phẳng (P): 

23 tháng 9 2018

Đáp án A.

(P) đi qua AG nên (P) đi qua trung điểm của BC là điểm 

M − 3 2 ; 1 2 ; − 2 .

Ta có: A M → = − 5 2 ; 5 2 ; − 5  cùng phương với véc tơ  − 1 ; 1 ; − 2

Mặt phằng (ABC) có vác tơ pháp tuyến:

  n 1 → = A B → ; A C → = − 5 ; 2 ; − 4 ; 0 ; 3 ; − 6 = 0 ; − 30 ; − 15

cùng phương với véc tơ  0 ; 2 ; 1 .

Vì (P) chứa AM và vuông góc với (ABC) nên (P) có véc tơ chỉ phương:

n ( P ) → = − 1 ; 1 ; − 2 ; 0 ; 2 ; 1 = − 5 ; − 1 ; 2 .

Ngoài ra (P) qua A 1 ; − 2 ; 3  nên phương trình (P):

− 5 x − 1 − 1 y + 2 + 2 z − 3 = 0 ⇔ 5 x + y − 2 z + 3 = 0

 

1 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2

a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2

b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2

Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2

<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2

<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)

<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2

 

7 tháng 2 2017

8 tháng 1 2018

4 tháng 2 2019

Chọn đáp án B.

14 tháng 2 2017

28 tháng 2 2019

a) Ta có: góc FAB + góc BAC = 90 độ
góc EAC + góc BAC = 90 độ
=> Góc FAB = góc EAC
AF=AC; AB=AE
=> Tam giác AFB = tam giác ACE
=> FB=EC

b) Lấy K sao cho M là trung điểm của AK thì ta có ACKB là hình bình hành nên góc ACB =180* - góc BAC. Ta cũng tính dc góc FAE= 180* - góc BAC ( tổng của BAC với 2 lần góc CAE, mà góc CAE=90* -góc BAC). Thêm với AC=AF , CK=AE (=AB) nên tam giác ACK = tam giác FAE nên AK=EF mà AK=2AM nên EF=2AM

c) Gọi H là giao của AM và EF. Tam giác ACK = tam giác FAE nên góc CAK = góc AFE, mà góc CAK phụ với góc MAF nên góc AFE cũng phụ góc MAF. Xét trong tam giác AHF có góc F và góc A phụ nhau nên tam giác AHF vuông tại H suy ra AM vuông góc với EF.