K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

Đáp án là C

Trong dạ cỏ, các VSV cộng sinh sẽ tiết enzyme tiêu hoá xenlulozơ

29 tháng 4 2017

Sự tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính là : từ thụ tinh ngoài -> thụ tinh trong; từ đẻ nhiều trứng -> đẻ con ; từ phôi phát triển qua biến thái -> trực tiếp ( ko có nhau thai) -> trực tiếp(có nhau thai) ; từ ko có tập tính bảo vệ trứng -> làm tổ ấp trứng -> đào hang lót ổ ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi ->nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi -> nuôi con bằng sữa mẹ

2 tháng 1 2019

Đáp án đúng : C

5 tháng 5 2016

- lúa chiêm lấp ló đầu bờ nghĩa là lúa đang rất cần dinh dưỡng cho quá trình sinh trưởng 
- khi có sấm tức là tạo ra sự phóng điện trong không khí, nhiệt độ lúc này là khoảng 2000 độ C. Liên kết N≡N trong N2 bình thường rất bền nhưng ở mức nhiệt này thì bị phá vỡ liên kết => N2 phản ứng ngay với O2 
N2 + O2 → (2000 độ C) 2NO 
- NO lại phản ứng ngay với O2 tạo ra NO2 (khí có màu nâu). 
2NO + O2 → 2NO2 
- Khi đó có mưa thì sẽ có phản ứng tạo ra HNO3 
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 
- Lúc này HNO3 dễ dàng phản ứng với nhiều chất (chủ yếu là gốc kim loại R+ hoặc NH4+) để tạo thành muối nitrat => rất nhiều dinh dưỡng cho cây hấp thụ ngay lập tức => "phất cờ mà lên" 
NH4(+) + NO3(-) → NH4NO3 
R(+) + NO3(-) → RNO3

5 tháng 5 2016

ko hiểu bạn ah

17 tháng 8 2017

phân vô cơ có tác dụng kích thích cho cây sinh trưởng và phát triển(cung cấp dinh dưỡng cho cây),tăng khả năng chống chịu của môi trường trong điều kiên khác nhau nhất định....,trong mỗi giai đoạn phát triển thì cần có những loại phân bón thích hợp,,nếu bón nhiều phân vào cây thì sẽ có tác dụng ngược lại....

18 tháng 8 2017

Có thể do lượng phân bón lớn hơn nhu cầu thực tế của cây => làm thay đổi độ pH, áp suất thẩm thấu của dịch đất => dịch đất trở thành môi trường ưu trương => lông hút bị hủy => rễ cây ko có khả năng hút nước => cây héo

30 tháng 10 2017

Quá trình phát triển của châu chấu trải qua quá trình biến thái.

8 tháng 9 2016

- Những vi sinh vật tham gia vào quá trình lên men là:

  • Nấm mốc: thủy phân tinh bột thành đường
  • Nấm men: lên men dịch đường thành rượu

  • Vi khuẩn lactic: acid hóa dịch đường trước khi lên men

​- Các giai đoạn lên mẹn rượu từ gạo có 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 : Tinh bột -> đường (  quá trình đường hoá )

+ Giai đoạn 2 : Đường -> rượu ( quá trình lên men )

+ Giai đoạn 3 : Rượu -> cồn ( quá trình chưng cất và tinh chế )

8 tháng 9 2016

cảm ơn bạn

26 tháng 4 2016

 Sinh sản vô tính diễn ra ở một cá thể sinh vật như ở động vật cấp thấp, các loài vi sinh vật, thực vật… không cần phân tính và cũng không cần hai cá thể đực và cái. Từ một cơ thể không cần biết giới tính diễn ra quá trình sinh sản vô tính từ ngay chính cơ thể mẹ. sau quá trình sinh sản vô tính sẽ tạo ra một cá thể mới giống hoàn toàn với cơ thể mẹ về thông tin di truyền hay bộ ADN sinh vật mẹ và có thể nó đó là bản sao của cơ thể mẹ ít có sự khác biệt. 
Một số kiểu sinh sản như thế này không qua quá trình giảm phân tạo giao tử một cách bình thường như ở các động vật hoặc thực vật mà là quá trình tạo cơ thể mới từ cơ thể mẹ, và quá trình sinh sản sinh dưỡng cũng là một trong những kiểu sinh sản vô tính như thế. 
- Sinh sản hữu tính chỉ diễn ra ở các sinh vật có phân tính hoặc diễn ra một cách đơn giản ở một số sinh vật cấp thấp và đòi hỏi có hai cơ thể. Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra có sự trao đổi thông tin di truyền giữa hai cơ thể bố và mẹ để cuối cùng tạo ra một cơ thể mới có bộ gene khác với cơ thể bố mẹ (là một tổ hợp mới của bộ gene từ bố và mẹ). nếu có sự phân tính thì chính bộ gene sẽ quy định giới tính ở đời con. 
Sinh sản kiểu này không cần phải luôn có giới tính (chỉ cần hai cá thể), sinh sản tiếp hợp và một số kiểu sinh sản khác ở các loài cấp thấp, trong sinh sản hữu tính cũng bao gồm sinh sản có thực hiện giảm phân ở các tế bào nhân thực. 

24 tháng 10 2017

Chuẩn bị: 2 chậu, 2 cây đậu tương đương có độ lớn tương đương nhau, phân đạm, lân, kali

Tiến hành: trồng 2 cây đậu có độ lớn tương đương nhau vào 2 chậu

Chậu A: Bón đủ các loại muối khoáng: Đạm, lân, kali,...

Chậu B: Thiếu muốn lần hoặc kali,...

Kết quả:

Chậu A: sinh trưởng và phát triển bình thường

Chậu B: còi cọc, kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh ( vàng lá, rìa lá bị cháy,...)

24 tháng 10 2017

Chuẩn bị: 2 chậu, 2 cây đậu tương đương có độ lớn tương đương nhau, phân đạm, lân, kali.

Tiến hành: Trồng 2 cây đậu có độ lớn tương đương nhau vào 2 chậu

Chậu A: Bón đủ các loài muối kháng. Đạm, lân, kali,....

Chậu B: Thiếu đạm, lân hoặc kali,.....

Kết quả:

Chậu A: sinh sản và phát triển bình thường

Chậu B: còi cọ , kém phát triển, có biểu hiện bị bệnh ( vàng lá, rìa lá bị cháy,...)

Chúc bạn học tốt!