Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như:
- Màng sinh chất: giúp tế bào thực hiện sự trao đổi chất với môi trường.
- Tế bào chất: là nơi xảy ra các hoạt động sống như:
+ Ty thể: là nơi tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
+ Ribôxôm: là nơi tổng hợp Prôtêin.
+ Bộ máy Gôngi: thực hiện chức năng bài tiết.
+ Trung thể: Tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản của tế bào.
+ Lưới nội chất: đảm bảo sự liên hệ giữa các bào quan.
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Trong nhân có chức nhiễn sắc thể có vai trò quyết định trong di truyền. Trong nhân còn có màng nhân giúp nhân trao đổi chất với tế bào chất.
Tất cả các hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sự sinh sản của cơ thể; đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của môi trường sống.
+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường.
Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).
11/Dây thần kinh của tuỷ sống có số lượng bao nhiêu?
a.21 đôi. b.30 đôi. c.31 đôi. d.35 đôi.
12/Các căn cứ thần kinh liên hệ với nhau nhờ thành phần nào trong tuỷ sống?
a.Chất xám. b.Chất trắng. c.Tế bào thần kinh. d.Cơ quan cảm giác.
13/Tại sao dây thần kinh tuỷ là dây pha?
a.vì dây thần kinh tuỷ có rễ trước và rễ sau.
b.vì dây thần kinh tuỷ bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tuỷ sống qua rễ sau và rễ trước.
c.Vì dây thần kinh tuỷ có 31 đôi bao gồm rễ sau và rễ trước.
d.cả a,b,c.
14/Rễ sau của dây thần kinh tuỷ có chức năng gì?
a.Dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
b.Dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
c.Dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
d.Cả a,b,c đều sai.
15/Vị trí của tiểu não nằm ở:
a.Trên bán cầu não.
b.Bộ phận ngoại biên.
c.Sau trụ não dưới bán cầu não.
d.Ngoài các nhân xám.
16/Bộ phận nào được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng?
a.Trụ não.
b.Đại não.
c.Tuỷ sống.
d.Cả a,b,c.
17/Ở chất xám của trụ não gồm có bao nhiêu đôi dây thần kinh não?
a.10 đôi.
b.12 đôi.
c.15 đôi.
d.17 đôi.
18/Chức năng của tiểu não là:
a.trung khu của các phản xạ điều hoà.
b.Phối hợp các cử động phức tạp của cơ thể.
c.Giữ thăng bằng cho cơ thể.
d.cả a,b,c đúng.
19/Não trung gian có cấu tạo là:
a.chất xám ở trong,chất trắng tập trung thành các nhân xám.
b.Chất xám tạo thành lớp vỏ bên ngoài chất trắng.
c.Chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài.
d.Chất xám ở ngoài và chất trắng ở trong.
20/Chức năng nào sau đây là của tuỷ sống?
a.Điều hoà hoạt động của các cơ quan(hô hấp, tiêu hoá)
b.Là trung khu của PXKĐK.
c.Phối hợp điều hoà các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
d.Cả a,b,c.
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Đừng phân vân làm gì mỗi lần bạn phân vân là một lần bạn làm 'sai.
41/thiếu vitamin trong khẩu phần ăn thường mắc bệnh nào?
a.Cận thị.
b.Quáng gà.
c.Đau mắt hột.
d.Viễn thị.
42/Cơ quan phân tích thính giác ở người là các tế bào thụ cảm thính giác nào sau đây?( câu hỏi vô nghĩa)
a.Cơ quan coocti.
b.Dây thần kinh thính giác.
c.Vùng thính giác ở thuỳ thái dương.
d.Cả a,b,c.
43/Tai ngoài giới hạn với tai trong bởi:
a.Ống tai.
b.Vành tai.
c.Chuỗi xương tai.
d.Màng nhĩ.
44/Loại xương nào trong chuỗi xương tai được gắn vào màng nhĩ:
a.Xương búa.
b.Xương bàn đạp.
c.Xương đe.
d.Cả a,b,c.
45/Giúp cân bằng áp suất khí ở hai bên màng nhĩ là nhờ:
a.Ốc tai.
b.Màng cơ sở.
c.Vòi nhĩ.
d.Màng tiền đình.
46/Cơ quan chứa các tế bào thụ cảm thính giác là:
a.Ốc tai màng.
b.Cơ quan Coocti.
c.Màng nhĩ.
d.Chuỗi xương tai.
47/Bộ phận thu nhận các kích thích của sóng âm ở tai trong là:
a.Bộ phận tiền đình.
b.Các ống bán khuyên.
c.Ốc tai.
d.Cả a,b,c
48/Bộ phận thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động cơ thể trong không gian là:
a.Bộ phận tiền đình.
b.Các ống bán khuyên.
c.Màng nhĩ.
d.Chỉ a và b.
49/Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ không điều kiện?
a.Nhìn thấy trái me nước bọt tiết ra.
b.Chẳng dại gì đùa với lửa.
c.Thức ăn vào dạ dày,dịch vị tiết ra.
d.Đàn và hát.
50/Phản xạ nào sau đây là phản xạ có điều kiện:
a.Trời nắng nóng,da tiết mồ hôi.
b.Nhìn thấy trái khế chua,nước bọt tiết ra.
c.Nhắm mắt lại khi có ánh sáng mạnh chiếu vào.
d.Trời lạnh môi tím tái.
Câu 21 - Câu 30
21/Chất xám và chất trắng ở đại não được sắp xếp như thế nào?
a.chất xám ở ngoài chất trắng ở trong.(Sách viết vậy thôI)
b.Chất trắng ở ngoài,chất xám ở trong.
c.Chất xám và chất trắng xếp xen kẽ nhau thành nhiều lớp.
d.chỉ có a và c đúng.
22/Các rãnh đã chia mặt ngoài của bán cầu não thành mấy thuỳ não?
a.3 thuỳ.
b.4 thuỳ.
c.5 thuỳ.
d.6 thuỳ.
23/Đặc điểm nào sau đây đã làm tăng diện tích bề mặt của võ não ở người?
a.lớp vỏ chất xám dày.
b.Bề mặt có nhiều khe rãnh.
c.Bề mặt võ não chia nhiều thuỳ.
d.cả a,b,c
24/Vùng chức năng nào dưới đây chỉ có ở người mà ở động vật khác không có?
a.Vùng vận động.
b.vùng thính giác
c.Vùng cảm giác.
d.Vùng vận động ngông ngữ.
25/Võ não là trung tâm của:
a.Các phản xạ không điều kiện.
Các phản xạ có điều kiện.(còn gọi là có ý thức)
c.Sự điều hoà các nội quan(hô hấp,tuần hoàn..)
d.Cả a,b,c.
26/Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
a.Điều khiển và điều hoà hoạt động các nội quan.
b.Giữ thăng bằng cho cơ thể.
c.Điều khiển hoạt động nói và viết.
d.Cả a,b,c.
27/Trung ương thần kinhgiao cảm nằm ở sừng bên của tuỷ sống từ:
a.Đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.
b.Đốt ngực II đến đốt thắt lưng IV.
c.Đốt ngựcIII đến Đốt thắt lưng V.
d.Đốt cổ I đến Đốt ngực III.
28/Trung ương của thần kinh đối giao cảm nằm ở vị trí nào sau đây?
a.Ở bán cầu não lớn và đoạn cùng của tuỷ sống.
b.Ở trụ não và đoạn cùng của tuỷ sống.
c.Ở tiểu não và đoạn cùng của tuỷ sống.
d.Ở sừng bên của tuỷ sống từ đốt ngực I đến đốt thắt lưng III.
29/Cầu mắt gồm bao nhiêu lớp?
a.2 lớp.
b.3 lớp.
c.4 lớp.
d.5 lớp.
30/Vai trò của màng cứng là:
a.Bảo vệ các phần trong của mắt.
b.Điều tiết lượng ánh sáng đi qua.
c.Phân tích hình dáng vật.
d.Cả a,b,c.
:)) chẳng biết đúng sai
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra, sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.
Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào:
- Màng sinh chất: giúp thực hiện trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
-Chất tế bào: là nơi xảy ra các hoạt động sống như:
+ Ti thể: thực hiện quá trình hô hấp, giải phóng ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của tế và và cơ thể.
+ Ribôxôm : là nơi tổng hợp protein.
+ Bộ máy goongi : thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm.
+ Trung thể: tham gia vào quá trình phân chia tế bào.
+ Lưới nội chất: tổng hợp và vận chuyển các chất.
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Trong nhân có chứa nhiễm sắc thể là cấu trúc có vai trò quan trọng trong di truyền.
Tất cả các hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sinh sản của cơ thể, đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác với tác động của môi trường sống. Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.
31. C. Màng lưới
32. C. Thể thủy tinh
34. A. Màng lưới
35. A. Màu sắc , B. Ánh sáng
36. C. Thể thủy tinh
37. A. Trước màng lưới
38. C. 7 triệu
39. B. Cầu mắt quá dài
Chọn đáp án: A
Giải thích: Khi các vi khuẩn thoát ra khỏi sự thực bào gặp hoạt động của tế bào limpo B tiết ra kháng thể kết hợp theo nguyên tắc chìa khóa ổ khóa với kháng nguyên => vô hiệu hóa tế bào vi khuẩn.