Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là:

a) Tập...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2019

a) Đúng

b)Đúng

c)Sai vì nghiệm không thỏa mãn ĐKXĐ

d)Sai vì có 1 nghiệm không thỏa mãn ĐKXĐ

13 tháng 2 2020

Ai làm đc câu nào thì làm giúp mình với ạ, cảm ơn trc:(((

14 tháng 2 2020

\(1,3x-5x+5=-8\)

\(\Leftrightarrow-2x+5+8=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{2}\)

17 tháng 3 2021

1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là

A. 2/x - 7=0; B. |7x+5)-1=0; C. 8x-9=0

2. điều kiện xác định của phương trình

\(\frac{4}{2x-3}=\frac{7}{3x-5}\)

A. x khác 3/2. B. x khác5/3; C. x khác 3/2 hoặc 5/3; D. x khác 3/2 và 5/3

17 tháng 3 2021

1.Pt bậc nhất 1 ẩn:\(8x-9=0\)

2.ĐKXĐ:\(x\ne\frac{3}{2};x\ne\frac{5}{3}\)

28 tháng 7 2021

tui nè

28 tháng 7 2021

\(3\left(x-3\right)+2\left(x-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow3x-9+2x-2=3\)

\(\Leftrightarrow5x=14\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{14}{5}\)

Vậy :.......

#H

30 tháng 7 2016

a) do x=-2 l;à nghiệm của Pt nên ta thay vào PT . Ta được:

-8+4a+8-4=0

<=> a= 1

vậy a=1

b) với a =1 thay vào PT ta được  pT trở thành :

\(x^3+x^2-4x-4=0\)

<=> \(x^3+2x^2-x^2-2x-2x-4=0\)

<=> \(x^2\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)=0\)

<=> \(\left(x+2\right)\left(x^2-x-2\right)=0\)

<=>\(\left(x+2\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x+2=0\\x-2=0\\x+1=0\end{array}\right.\)<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-2\\x=-1\end{array}\right.\)

vậy nghiệm còn lại là -1 và 2

 

30 tháng 7 2016

a ) Số a phải thõa mãn điều kiện  \(\left(-2\right)^3+a\left(-2\right)^2-4\left(-2\right)-4=0\)

\(\Rightarrow a=1\)

b ) Với \(a=1\) , ta có phương trình \(x^3+x^2-4x-4=0\)

Ta phân tích vế trái của phương trình thành tích như sau :
   \(x^3+x^2-4x-4=\left(x^3+x^2\right)-\left(4x+4\right)=x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)\)

                              \(=\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

Đáp số : \(S=\left\{-1;-2;2\right\}\)

Mình chỉ hướng dẫn như vậy thôi .

GV
1 tháng 5 2017

a) Khi \(m=-4\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-4\right)^2+5.\left(-4\right)+4\right]x^2=-4+4\)

\(\Leftrightarrow0.x^2=0\)

Đúng với mọi x.

b) Khi \(m=-1\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-1\right)^2+5.\left(-1\right)+4\right]x^2=-1+4\)

\(\Leftrightarrow0.x^2=3\)

Phương trình vô nghiệm.

c) Khi \(m=-2\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-2\right)^2+5.\left(-2\right)+4\right]x^2=-2+4\)

\(\Leftrightarrow-2.x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x^2=-1\)

Phương trình này cũng vô nghiệm.

Khi \(m=-3\) phương trình trở thành:

\(\left[\left(-3\right)^2+5.\left(-3\right)+4\right]x^2=-3+4\)

\(\Leftrightarrow-2x^2=1\)

\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{1}{2}\)

Phương trình cũng vô nghiệm.

d) Khi \(m=0\) phương trình trở thành:

\(\left[0^2+5.0+4\right]x^2=0+4\)

\(\Leftrightarrow4x^2=4\)

\(\Leftrightarrow x^2=1\)

Phương trình có hai nghiệm là \(x=1,x=-1\).

Chọn A

22 tháng 4 2017

a) Ta có: 2² = 4 > 0 và (-3)² = 9 > 0 => x = 2; x = -3 là nghiệm của bất phương trình x² > 0
b) Ta có Với mọi x ≠ 0 thì x² > 0 và khi x = 0 thì 0² = 0 nên mọi giá trị của ẩn x không là nghiệm của bất phương trình x² > 0. tập nghiệm của bất phương trình x² > 0 là S = {x ∈ R/x ≠ 0}

= R\{0}