K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2019

Đáp án: A

11 tháng 3 2022

d

3 tháng 4 2022

12/ Để  biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới,thành  căn cứ quân sự ở Đông Dương và Đông Nam Á, Mĩ đã làm gì?

A. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả  của chiến tranh.

B. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơ -ne-vơ  mà Pháp chưa thi hành.

C. viện trợ cho Pháp để  kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương .

D. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.

13/ Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc sau Hiệp định Giơ -ne-vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương là

A. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.

C. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.

D. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.

28 tháng 10 2017

Đáp án B

15 tháng 5 2017

Đáp án B

24 tháng 7 2018

Chọn B

8 tháng 10 2019

Đáp án C

Trong các điều khoản của Hiệp định Pari có điều khoản: “Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam”.

- Đây là điều khoản tạo nên so sánh lực lượng giữa ta và địch, khi quân Mĩ đã rút hoàn toàn khỏi miền Nam Việt Nam, mặc dù sau đó Mĩ vẫn giữ lại 2 vạn cố vẫn quân sự nhưng ở miền Nam chỉ còn lực lượng quân đội Sài Gòn => tạo nên so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng Việt Nam.

=> Tạo điều kiện để ta đánh bại chính quyền Sài Gòn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

=> Đây là điều khoản có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam Việt Nam

2 tháng 3 2018

Đáp án D

Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam đã quy định:

- Cuộc ngừng bắn ở miền Nam Việt Nam được thực hiện từ 24 giờ ngày 27-1-1973

- Hoa Kì cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam

- Các bên công nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội. hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị

Tuy nhiên, sau hiệp định Pari, Mĩ và chính quyền Sài Gòn ngang nhiên phá hoại hiệp định Pari: Mĩ vẫn giữ lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự, lập ra Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ quân sự, kinh tế cho chính quyền Sài Gòn. Được cố vấn Mĩ chỉ huy và nhận viện trợ của Mĩ, chính quyền Sài Gòn huy động lực lượng tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”, liên tiếp mở những cuộc hành quân “bình định- lấn chiếm” vùng giải phóng. Như vậy Mĩ và chính quyền Sài Gòn là những người đã phá hoại hiệp định Pari trước. Phản ứng của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam tại hội nghị lần thứ 21 (7-1973) và hoạt động quân sự của quân giải phóng miền Nam từ cuối năm 1973 chỉ là những hành động đáp trả cho sự vi phạm đó

1 tháng 11 2018

Đáp án B

21 tháng 9 2017

ĐÁP ÁN B