Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NaOH+HCl-> NaCl+H2O
nHCl=0,6V1 mol; n NaOH=0,4V2 mol
Do dd A có thể hòa tan Al2O3=> HCl hoặc NaOH dư
*TH1: HCl dư
Al2O3+6HCl-> 2AlCl3+3H2O nAl2O3=0,01 mol=> nHCl dư =0,06 mol
nHCl phản ứng= n NaOH=0,4V2 mol=>n HCl dư = 0,6V1-0,4V2=0,06 mol
V1+V2=0,6l
giải hpt ra V1=V2=0,3l
*TH2: NaOH dư
2NaOH+Al2O3-> 2NaAlO2+H20 (3)
n NaOH dư=2nAl2O3=0,02 mol
=>nNaOH dư= 0,4V2-0,6V1=0,02 mol
V1+V2=0,6l
giải hpt ra V1=0,22l, V2=0,38l
Bài 1:
nHCl = 0,5 . 0,2 = 0,01 mol
nH2SO4 = 0,25 . 0,2 = 0,05 mol
Pt: Na2O + H2O --> 2NaOH
.....0,055<-----------(0,01 + 0,1)....(mol)
.....NaOH + HCl --> NaCl + H2O
....0,01<----0,01..............................(mol)
.....2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
......0,1<------0,05............................................(mol)
mNaOH = 0,055 . 40 = 2,2 (g)
Bài 2:
nH2SO4 = 1,1 . 0,1 = 0,11 mol
nNaOH = 1 . 0,1 = 0,1 mol
nAl = \(\dfrac{1,35}{27}=0,05\left(mol\right)\)
Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
.....0,05 mol-> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa NaOH và H2SO4:
\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,11}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
nH2SO4 dư = 0,11 - 0,1 = 0,01 mol
Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
................0,01 mol-------------------> 0,01 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Al và H2SO4:
\(\dfrac{0,05}{2}>\dfrac{0,01}{3}\)
Vậy Al dư
VH2 thu được = 0,01 . 22,4 = 2,24 (lít)
HCl + NaOH= NaCl + H2O
NaCl không pư được với oxit, có thể là Al(OH)3 mà em viết nhầm thành Al2O3
Xét 2 trường hợp:
TH1:NaOH dư
TH2:HCl dư
2 chất này đều td được với Al2O3
a) Thể tích dd Z là:
\(V_Z=V_X+V_Y=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)
\(PTHH:CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+CO_2+H_2O\)
(mol)_____1__________2____
(mol)_____0,7________0,14____
\(C_{M_Z}=\frac{n}{V}=\frac{0,14}{0,5}=0,28\left(M\right)\)
b)
Vì điều chế dd X = dd Y + H2O \(\rightarrow C_{M_X}< C_{M_Y}\)
Áp dụng quy tắc đường chéo
C(X) C(Y) C(H2O) C(X) - C(H2O) C(Y) - C(X)
\(\Rightarrow\frac{V_Y}{V_{H_2O}}=\frac{C_X-C_{H_2O}}{C_Y-C_X}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}=\frac{C_X-0}{C_Y-C_X}\)
\(\Rightarrow4C_X-C_Y=0\left(1\right)\)
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:
C(X) C(Y) C(Z) C(Y) - C(Z) C(Z) - C(X)
\(\Rightarrow\frac{V_X}{V_Y}=\frac{C_Y-C_Z}{C_Z-C_X}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{C_Y-0,28}{0,28-C_X}\)
\(\Rightarrow3C_Y+2C_X=1,4\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3C_Y+2C_X=1,4\\4C_X-C_Y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_X=0,1\left(M\right)\\C_Y=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
bài 1:
- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím
+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)
+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)
- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH
- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu)
Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )
nHCl=0,6V1 mol; n NaOH=0,4V2 mol
Do dd A có thể hòa tan Al2O3=> HCl hoặc NaOH dư
*TH1: HCl dư
Al2O3+6HCl-> 2AlCl3+3H2O nAl2O3=0,01 mol=> nHCl dư =0,06 mol
nHCl phản ứng= n NaOH=0,4V2 mol=>n HCl dư = 0,6V1-0,4V2=0,06 mol
V1+V2=0,6l
giải hpt ra V1=V2=0,3l
*TH2: NaOH dư
2NaOH+Al2O3-> 2NaAlO2+H20 (3)
n NaOH dư=2nAl2O3=0,02 mol
=>nNaOH dư= 0,4V2-0,6V1=0,02 mol
V1+V2=0,6l
giải hpt ra V1=0,22l, V2=0,38l
tại sao nHCl dư =0,6 mol ở TH í ạ?