K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

C. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu mà không làm hỏng biến trở là 120V.

18 tháng 11 2021

C

12 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1//R_2\)

\(R_1=10\Omega\)

\(I_1=3A\)

\(R_2=20\Omega\)

\(I_2=2A\)

\(U_{tốiđa}=?\)

GIẢI :
Hiệu điện thế qua hai đầu điện tở R1 là :

\(U_1=R_1.I_1=10.3=30\left(V\right)\)

Hiệu điện thế qua hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=20.2=40\left(V\right)\)

Ta có : 30V < 40V (U1 < U2)

Vì khi mắc điện trở vào hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế qua hai đầu đoạn mạch thì cần lắp vào U nhỏ hơn hoặc bằng số đo tối đa nên khi hoạt động không có điện trở nào hỏng

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là 30V.

20 tháng 9 2016

 Ta mắc song song thì lúc này ta có cường độ dòng điện tối đa qua các điện trở là 2A, lúc này ta có điện trở tương đương là \(R_{td}=30\Omega\), hiệu điện thế qua mạch là 60V, để các điện trở không bị hỏng.
Còn mắc song song thì nếu cho hiệu điện thế qua mạch là 30V, thì điện trở \(R_1\) có điện trở vừa đúng 3A, cường độ dòng điện qua \(R_2\) là 1,5A đủ để \(R_2\), không bị hư, còn nếu tăng lên hơn 30V thì \(R_1\) sẽ bị hỏng vậy HĐT tối đa là 30V.

18 tháng 7 2021

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

17 tháng 7 2021

a, \(I=\frac{12}{30}=0.4\left(A\right)\)

b, \(3I=1.2\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U=1,2\cdot30=36\left(V\right)\)

17 tháng 7 2021

a) Cường độ dòng điện khi đó là :

   \(I=\frac{U}{R}=\frac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

b) Cần đặt vào 2 đầu điện trở 1 hiệu điện thế là :

   \(\frac{U}{I}=\frac{U'}{I'}\Rightarrow\frac{12}{0,4}=\frac{U'}{0,4.3}\Rightarrow U'=\frac{12.1,2}{0,4}=36\left(V\right)\)

#H

17 tháng 4 2017

a)Xem hình 30.3b

b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.

27 tháng 11 2021

Answer:

Tóm tắt:

\(S=0,5mm^2=0,5.10^{-6}\Omega m\)

\(P=1,1.10^{-6}\Omega m\)

\(U=9V\)

\(I=0,25A\)

a) \(l=?\)

b) S tăng ba lần

l giảm ba lần

\(I=?\)

Giải:

Điện trở của dây dẫn Niciom:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,25}=36\Omega\)

Chiều dài của dây dẫn:

 \(R=\frac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\frac{R.S}{P}=\frac{36.0,5.10^{-6}}{1,1.10^{-6}}\approx16,36m\)

Mà: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với tiết điện dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài dây

=> I tăng sáu lần \(=0,25.6=1,5A\)

17 tháng 8 2016

a)con số 25Ω-1A trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất và cường độ dòng điện lớn nhất có thể dặt vào hai đầu diện trở.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến trở là:

\(U_{max}=I_{max}R_{max}=25V\)

b) ta có:

\(R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\Leftrightarrow25=11.10^{-6}\frac{24}{S}\Rightarrow S=1,056.10^{-5}m^2\)

15 tháng 10 2016

a)con số 25 ôm-1A cho biết điện trở định mức và cường độ dòng điện định mức của biến trở đó. theo định luật ôm thì R=U/I => U=I*R=1*25=25V

b) Tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở là:

R=rô*l/S =>S=rô*l/R=11*10^-6/24=1,056*10^-5

Đáp số:          a)U=25V

b)S=1,056*10^-5

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.Câu 2 (2đ): a) Biến trở là...
Đọc tiếp

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.

a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.

b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.

c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.

Câu 2 (2đ): 

a) Biến trở là gì?                                                                

b) Một biến trở con chạy có ghi (20 Ω – 2A). Dây dẫn làm biến trở trên bằng chất có điện trở suất  0,6.10-6 Ω.m, có tiết diện 0,3 mm2.

- Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở.

- Mắc biến trở trên nối tiếp với Đèn (6V – 2,4W) vào hiệu điện thế 9V không đổi. Di chuyển con chạy trên biến trở để đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở đã tham gia vào mạch.

1
2 tháng 1 2022

Câu 2 (2đ):

a) Biến trở là dụng cụ điện, dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch 

b) Từ công thức \(R=p.\frac{l}{S}\)

Chiều dài dây dẫn làm biến trở là: \(l=\frac{R.S}{p}=\frac{20.0,3.10^{-6}}{0,6.10^{-6}}=10m\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn là: \(I_{dm}=\frac{P_{dm}}{U_{dm}}=\frac{2,4}{6}=0,4A\)

Khi đèn sáng bình thường thì: \(\hept{\begin{cases}U_đ=U_{dm}=6V\\I_đ=I_{dm}=0,4A\end{cases}}\)

Vì \(ĐntR_b\)

\(\hept{\begin{cases}U_đ+U_b=U\\I_đ=I_b=0,4A\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}U_b=9-6=3V\\I_b=0,4A\end{cases}}\)

Điện trở của biến trở lúc này là: \(R_b=\frac{U_b}{I_b}=\frac{3}{0,4}=7,5\Omega\)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555