K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

RH4 -> RO2

%R= 53,3% => %O = 100-53,3= 46,7%

\(\dfrac{R}{53,3}\)=\(\dfrac{32}{46,7}\)

giải tìm R

20 tháng 8 2021

Công thức cấu tạo (trái) và công thức electron (phải) của :

\(BeCl_2\):

Cl → Be Cl ← :Cl::Be::Cl: .. ..

\(NH_3\):

H – N – H H H:N:H .. .. H

\(H_2O\):

H – O – H H:O:H .. ..

\(O_2\):

O = O :O::O: .. ..

\(SO_2\):

O = S → O :O::S:O: .. .. .. ..

18 tháng 8 2021

Xét hiệu độ âm điện của các phân tử :

\(H_2\)\(2,20-2,20=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(O_2\)\(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(O_3\)\(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(H_2O\)\(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(BeCl_2\)\(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực. 

\(CO\)\(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(CO_2\)\(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(NH_3\)\(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(PH_3\)\(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(BF_3\)\(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.

\(HF\)\(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.

\(HCl\)\(3,16-2,20=0,96>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

\(N_2\)\(3,04-3,04=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.

\(NO\)\(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.

24 tháng 9 2016

Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hiđro của nó là RH2, trong phân tử RH2, có 5,88% H về khối lượng

nên R có 100 - 5,88 = 94,12% về khối lượng

Trong phân tử RH2, có: 5,88% H là 2u

94,12% R là x u

Giải ra ta có x ≈ 32. Nguyên tử khối của R = 32. R là S. Công thức phân tử là SO3 và H2S.

 

TL

Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:

   A. HNO3                               B. HNO2                               C. NaNO3                                D. H3PO4

HT(MK NGHĨ VẬY THÔI)

4 tháng 1 2022

Hợp chất M được tạo từ 3 nguyên tố X, Y, Z. M có tổng số điện tích hạt nhân là 32, hiệu điện tích hạt nhân Z, Y là 1. Tổng số electron trong ion ZY3- là 32. Công thức phân tử của M là:

   A. HNO3                               B. HNO2                               C. NaNO3                                D. H3PO4

19 tháng 8 2021

Trả lời :

\(HNO\)\(H-N=O\)

\(C_2N_2\)\(N\equiv C-C\equiv N\)

\(HCN\)\(H-C\equiv N\)

\(C_3O_2\)\(O=C=C=C=O\)

\(N_2O\)\(N\equiv N\rightarrow O\)

18 tháng 8 2021

Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:

\(PH_3\)\(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực. 

\(H_2S\)\(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực. 

\(NH_3\)\(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực. 

\(BeCl_2\)\(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực. 

\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion

\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion

\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion

\(ClO_2\)\(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực. 

9 tháng 5 2016

                 F        O         Cl       N

Độ âm điện: 3,98     3,44     3,16    3,14

Nhận xét: tính phi kim giảm dần.

                      N2     CH4     H2O    NH3

Hiệu độ âm điện: 0      0,35   1,24    0,84

Phân tử N2, CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử H2O có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất trong dãy.

12 tháng 2 2020

a/

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(3Cl_2+2Fe\underrightarrow{^{to}}2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2NaCl+H_2SO_4\underrightarrow{^{to}}Na_2SO_4+2HCl\)

\(HCl+CuO\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+AgNO_3\rightarrow AgCl+Cu\left(NO_3\right)2\)

b/

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(Cl_2+2Na\underrightarrow{^{to}}2NaCl\)

\(2NaCl+H_2SO_{4_{dac}}\underrightarrow{^{to}}Na_2SO_4+2HCl\)

\(2HCl+Fe\rightarrow FeCl_2+H_2\)

c/

\(MnO_2+4HCl_đ\underrightarrow{^{to}}MnO_2+Cl_2+2H_2O\)

\(Cl_2+2K\underrightarrow{^{to}}2KCl\)

\(2KCl+H_2SO_4\underrightarrow{^{to}}K_2SO_4+2HCl\)

\(2HCl\underrightarrow{^{đpdd}}H_2+Cl_2\)

\(Cl_2+2NaBr\rightarrow2NaCl+Br_2\)

\(Br_2+2NaI\rightarrow NaBr+I_2\)

d/

\(2KMnO_4+16HCl_đ\underrightarrow{^{to}}2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(Cl_2+H_2\underrightarrow{^{as}}2HCl\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow3AgCl+Fe\left(NO_3\right)_3\)