K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

a) Ta có (x - 2)2 = 0 và (x - 2)2 > 0 với ∀x ≠ 2 và (3x - 5) = 3.2 - 5 = 1 > 0.

Do đó = +∞.

b) Ta có (x - 1) và x - 1 < 0 với ∀x < 1 và (2x - 7) = 2.1 - 7 = -5 <0.

Do đó = +∞.

c) Ta có (x - 1) = 0 và x - 1 > 0 với ∀x > 1 và (2x - 7) = 2.1 - 7 = -5 < 0.

Do đó = -∞.



4 tháng 4 2017

Giỏi quá ta, chắc là hs cao tuổi nhất ...

NV
15 tháng 3 2020

\(a=\frac{0-1}{0-1}=1\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{\frac{x^2}{\sqrt[3]{\left(1+x^2\right)^2}+\sqrt[3]{1+x^2}+1}}{x^2}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{1}{\sqrt[3]{\left(1+x^2\right)^2}+\sqrt[3]{1+x^2}+1}=\frac{1}{3}\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\sqrt{x+2}-2+\sqrt{x+7}-3}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\frac{\frac{x-2}{\sqrt{x+2}+2}+\frac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}}{x-2}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\left(\frac{1}{\sqrt{x+2}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+7}+3}\right)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{4}+2}+\frac{1}{\sqrt{9}+3}=\frac{5}{12}\)

NV
16 tháng 3 2020

\(a=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x^2}{x\left(\sqrt{1+x^2}+1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{x}{\sqrt{1+x^2}+1}=\frac{0}{2}=0\)

\(b=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\sqrt[3]{x+7}-2+2-\sqrt{5-x^2}}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\frac{\frac{x-1}{\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}+\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{2+\sqrt{5-x^2}}}{x-1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x+7\right)^2}+2\sqrt[3]{x+7}+4}+\frac{x+1}{2+\sqrt{5-x^2}}\right)=\frac{1}{12}+\frac{1}{2}=\frac{7}{12}\)

\(c=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{2x}{x\left(\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}+\sqrt[3]{\left(1-x\right)^2}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\frac{2}{\sqrt[3]{\left(1+x\right)^2}+\sqrt[3]{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}+\sqrt[3]{\left(1-x\right)^2}}=\frac{2}{3}\)

\(d=\frac{\sqrt[3]{6}}{0}=+\infty\)

24 tháng 4 2020

cảm ơn ạ

4 tháng 4 2017

a) = = -4.

b) = = (2-x) = 4.

c) =
= = = .

d) = = -2.

e) = 0 vì (x2 + 1) = x2( 1 + ) = +∞.

f) = = -∞, vì > 0 với ∀x>0.


NV
3 tháng 4 2020

Vậy nó ko phải dạng vô định, cứ thay số trực tiếp

\(=\frac{2}{0}=+\infty\)

Nếu là mũ 3 thì nó là dạng 0/0 rút gọn được. Nên chắc là đề ghi nhầm đấy

NV
3 tháng 4 2020

Sry mình ko nhớ 1 chữ về vật lý luôn :<

4 tháng 4 2017

a) Hàm số f(x) = xác định trên R\{} và ta có x = 4 ∈ (;+∞).

Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn ∈ (;+∞); xn ≠ 4 và xn → 4 khi n → +∞.

Ta có lim f(xn) = lim = = .

Vậy = .

b) Hàm số f(x) = xác định trên R.

Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn → +∞ khi n → +∞.

Ta có lim f(xn) = lim = lim = -5.

Vậy = -5.