K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2021

a)=25+(39+61)=25+100=125 

b)=34.(105-5)=34.100=3400

c)=(997+3)+(3+51)=1000+54=1054

d)=15.(25+75)=15.100=1500

e)=(5.2).(25.4).16=1000.16=16000

g)=32.(47+53)=32.100=3200

chúc bạn học tốt!

25 tháng 5 2017

a) 81 + 243 + 19

= (81 + 19) + 243

= 100 + 243

= 343

b) 168 + 79 + 132

= (168 + 132) + 79

= 300 + 79

= 379

c) 5 . 25 . 2 . 16 . 4

= (5 . 2) . (25 . 4) . 16

= 10 . 100 . 16

= 1000 . 16

= 16000

d) 32 . 47 + 32 . 53

= 32 . (47 + 53)

= 32 . 100

= 3200

23 tháng 3 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{51}{85}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{58}{145}=\frac{2}{5}\)

Vì \(\frac{3}{5}>\frac{2}{5}\) nên \(\frac{51}{85}>\frac{58}{145}\)

Vậy \(\frac{51}{85}>\frac{58}{145}\)

\(b)\) Ta có : 

\(\frac{69}{-230}=\frac{-3}{10}\)

\(\frac{-39}{143}=\frac{-3}{11}\)

Vì \(\frac{-3}{10}< \frac{-3}{11}\) nên \(\frac{69}{-230}< \frac{-39}{143}\)

Vậy \(\frac{69}{-230}< \frac{-39}{143}\)

\(c)\) Ta có : 

\(1+\frac{-7}{41}=\frac{34}{41}\)

\(1+\frac{13}{-47}=\frac{34}{47}\)

Vì \(\frac{34}{41}>\frac{34}{47}\) nên \(1+\frac{-7}{41}>1+\frac{13}{-47}\) hay \(\frac{-7}{41}>\frac{13}{-47}\)

Vậy \(\frac{-7}{41}>\frac{13}{-47}\)

\(d)\) Ta có : 

\(1-\frac{40}{49}=\frac{9}{49}\)

\(\frac{15}{21}=\frac{5}{7}=\frac{35}{49}< \frac{40}{49}\)

Vậy \(\frac{40}{49}>\frac{15}{21}\)

22 tháng 9 2017

Giusp m với. Tìm số A biết. 121:A dư 10, 61 : A dư 10. giải thích cách làm theo lớp 6 b nhé.Thank

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

b) B = {22; 24; 26; ...; 42};

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Giải:

Gợi ý trả lời

a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.

Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.

Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}

c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}

d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}

14 tháng 9 2021

a) Tập hợp A  gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .

Vậy A  = { x  | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29} 

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .

Vậy  B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}

c) C = { 4 ×  n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}

d) D = { n ×  n l là số tự nhiên , 2<n<7}

4 tháng 9 2020

e) \(\frac{15}{16}=\frac{15.1010}{16.1010}=\frac{15150}{16160}=1-\frac{1010}{16160}\)

\(\frac{15151}{16161}=1-\frac{1010}{16161}\)

Vì \(16160< 16161\)\(\Rightarrow\frac{1}{16160}>\frac{1}{16161}\)

\(\Rightarrow\frac{1010}{16160}>\frac{1010}{16161}\)\(\Rightarrow1-\frac{1010}{16160}< 1-\frac{1010}{16161}\)

hay \(\frac{15}{16}< \frac{15151}{16161}\)

22 tháng 9 2016

b1: a, 612.(15+19-34)=612.0=0

b,414.(37.4+23.4-240)=414.0=0

c,(517.125-518.25)+63:23=(517.53-518.52)+33=0+27=27

b2:a,143+7.(n-17)=206

===> 7.(n-17)=206-143=63

====>n-17=63:7=9

=====>n=9+17=26

vậy n=26

b,128-28:(15-n)=124

====>28:(15-n)=128-124=4

=====> 15-n=28:4=7

=====> n=15-7=8

vậy n=8

c,3n.2+48=210

====>3n.2=210-48=162

====>3n=162:2=81=34

====>n=4

vậy n=4

17 tháng 3 2016

a) 31/23 - ( 7/32 + 8/22)

= 31/23 - 7/32 + 8/23

= ( 31/23 + 8/23 ) - 7/32

= 32/22 - 7/32

= 39/32

Ccá ý khác làm tương tự

17 tháng 3 2016

=(31\23-8\23)+7\32

=23\23+7\32

=1+7\32

=39\32

24 tháng 10 2016

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

a) A = { x N / 23 < x < 27 }

\(A=\left\{24;25;26\right\}\)

b) B = { x N* / x < 7 }

\(B=\left\{1;2;3;4;5;6;\right\}\)

c) C = { x N / 23 x 25 }

\(C=\left\{23;24;25\right\}\)

 

24 tháng 10 2016

Theo đề bài, ta có:

a) \(A=\) { \(x\in N\) / \(23< x< 27\) }. Đó là các số \(24,25,26\). Vậy \(A=\left\{24,25,26\right\}\)

b) \(B=\) { \(x\in N\)* / \(x< 7\) }, nên x là số tự nhiên \(\ne0\) ( \(x\in N\)* ) và bé hơn 7. Đó là các số \(1,2,3,4,5,6\). Vậy \(B=\left\{1,2,3,4,5,6\right\}\)

c) \(C=\) { \(x\in N\) / \(23\le x\le25\) }. Đó là các số \(23,24,25\). Vậy \(C=\left\{23,24,25\right\}\)