Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đặt biểu thức trên là A
Ta có:\(A=\left(x-2\right)\left(x+1\right)-\left(x+2\right)\left(x-3\right)=x^2-x-2-\left(x^2-x-6\right)\)
\(=x^2-x-2-x^2+x+6=4\)
Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào biến x (đpcm)
Bài 2:
a)\(\left(x-5\right)\left(x+2\right)+\left(x+1\right)\left(2-x\right)=15\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-10+x-x^2+2=15\)
\(\Leftrightarrow-2x-8=15\)
\(\Leftrightarrow-2x=23\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-23}{2}\)
Vậy...................................................................................
câu b) tương tự câu a) thôi,bạn tự làm đi nhé
\(\left(x-2\right)^3-x^2\left(x-6\right)=4\)
\(x^3-6x^2+12x-8-x^3+6x^2=4\)
\(12x-8=4\)
\(12x=4+8\)
\(12x=12\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=1\)
\(\left(x+1\right)^3-x\left(x-2\right)^2+x-1=0\)
\(x^3+3x^2+3x+1-x^3+4x^2-4x+x-1=0\)
\(7x^2=0\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
Tham khảo nhé~
6(x + 1)2 - 2(x + 1)3 + 2(x - 1)(x2 + x + 1) = 0
<=> 6(x2 + 2x + 1) - 2(x3 + 3x2 + 3x + 1) + 2(x - 1)(x2 + x + 1) = 0
<=> 6.x2 + 6.2x + 6.1 + (-2).x3 + (-2).3x2 + (-2).3x + (-2).1 + 2.x3 + 2(-1) = 0
<=> 6x2 + 12x + 6 - 2x3 - 6x2 - 6x - 2 + 2x3 - 2 = 0
<=> (6x2 - 6x2) + (12x - 6x) + (6 - 2 - 2) + (-2x3 + 2x2) = 0
<=> 6x + 2 = 0
<=> 6x = 0 - 2
<=> 6x = -2
<=> x = -2/6 = -1/3
=> x = -1/3
\(x^3-2x^2-x+2=0\)
\(\Rightarrow x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
Tìm được \(x\in\left\{2;1;-1\right\}\)
\(\left(x^2+x\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)(1)
Mà \(x^2-x+1=x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
a, <=> x.(x-3)+5.(x-3) = 0
<=> (x-3).(x+5) = 0
<=> x-3=0 hoặc x+5=0
<=> x=3 hoặc x=-5
Vậy ........
b, ĐKXĐ : x khác 1 và 2
pt <=> x^2-1 = 0
<=> (x-1).(x+1) = 0
<=> x-1 = 0 hoặc x+1 = 0
<=> x=-1 ( vì x khác 1 và 2 )
Vậy x=-1
k mk nha
Đặt √x = t, x ≥ 0 => t ≥ 0.
Vế trái trở thành: t8 – t5 + t2 – t + 1 = f(t)
Nếu t = 0, t = 1, f(t) = 1 >0
Với 0 < t <1, f(t) = t8 + (t2 - t5)+1 - t
t8 > 0, 1 - t > 0, t2 - t5 = t3(1 – t) > 0. Suy ra f(t) > 0.
Với t > 1 thì f(t) = t5(t3 – 1) + t(t - 1) + 1 > 0
Vậy f(t) > 0 ∀t ≥ 0. Suy ra: x4 - √x5 + x - √x + 1 > 0, ∀x ≥ 0
e) \(\left(9x^2-49\right)+\left(3x+7\right)\left(7x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\text{[}\left(3x\right)^2-7^2\text{]}+\left(3x+7\right)\left(7x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(3x-7\right)\left(3x+7\right)+\left(3x+7\right)\left(7x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(3x+7\right)\text{[}\left(3x-7\right)+\left(7x+3\right)\text{]}=0\)
\(\Rightarrow\left(3x+7\right)\left(3x-7+7x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(3x+7\right)\left(10x-4\right)=0\)
=> 2 TH
*3x+7=0 *10x-4=0
=>3x=-7 =>10x=4
=>x=-7/3 =>x=4/10=2/5
vậy x=-7/3 hoặc x=2/5
g) \(\left(x-4\right)^2=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right)^2-\left(2x-1\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-4-2x+1\right)\left(x-4+2x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(-x-3\right)\left(3x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow-\left(x+3\right)\left(3x-5\right)=0\)
=> 2 TH
*-(x+3)=0 *3x-5=0
=>-x=-3 =>3x=5
=x=3 =>x=5/3
h)\(x^2-x^2+x-1=0\)
\(\Rightarrow0+x-1=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\)
=>x=0+1
=>x=1
vậy x=1
k, x(x+ 16) - 7x - 42 = 0
=>x^2+16x-7x-42=0
=>x^2+9x-42=0
vì x^2>0
do đó x^2+9x-42>0
nên o có gt nào của x t/m y/cầu đề bài
m)x^2+7x+12=0
=>x^2+3x++4x+12=0
=>x(x+3)+4(x+3)=0
=>(x+4).(x+3)=0
=>2 TH
=> *x+4=0
=>x=-4
vậy x=-4
*x+3=0
=>x=-3
vậy x=-3
n)x^2-7x+12=0
=>x^2-4x-3x+12=0
=>x(x-4)-3(x-4)=0
=>(x-3).(x-4)=0
=>2 TH
*x-3=0=>x=0+3=>x=3
*x-4=0=>x=0+4=>x=4
vậy x=3 hoặc x=4
a)(3x−3)(5−21x)+(7x+4)(9x−5)=44⇔15x−63x2−15+63x+63x2−35x+36x−20=44⇔79x−35=44⇔79x=79⇒x=1a)(3x−3)(5−21x)+(7x+4)(9x−5)=44⇔15x−63x2−15+63x+63x2−35x+36x−20=44⇔79x−35=44⇔79x=79⇒x=1
b)(x+1)(x+2)(x+5)−x2(x+8)=27⇔x2+2x+x+2(x+5)−x3−8x2=27⇔x2(x+5)+2x(x+5)+x(x+5)+2(x+5)−x3−8x2=27⇔x3+5x2+2x2+10x+x2+5x+2x+10−x3−8x2=27⇔17x+10=27⇔17x=17⇒x=1
Biểu thức bằng 0 khi tử bằng 0 và mẫu khác 0
Ta có: 2x + 4 = 0 => x = - 2 (thỏa mãn điều kiện)
Vậy với x = - 2 thì giá trị của biểu thức bằng 0.