K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

- Thời gian vật lí:

   + Vô hình

   + Giá lạnh

   + Thẳng tắp

   + Đều đặn

- Thời gian tâm lí:

   + Hữu hình

   + Nóng bỏng

   + Hình tròn

   + Lúc nhanh lúc chậm

- Đoạn văn có chủ đề phân biệt thời gian vật lí, thời gian, mối quan hệ giữa các cặp từ trái nghĩa tạo ra mối liên kết chặt giữa hai câu văn

5 tháng 2 2017

- Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua góc nhìn của Thúy Kiều

+ Hoàn cảnh: bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, cô đơn tội nghiệp

- Cảnh vật trước lầu Ngưng Bích mênh mông, rộng lớn, tô đậm tình cảnh cô đơn, trơ trọi của Kiều: non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát xa trông, non xa, trăng gần…

- Bao quanh Kiều là không gian, thời gian tuần hoàn đến nhàm chán càng nhấn đậm tình cảnh cô đơn, buồn tủi của Kiều

- Hoàn cảnh, kết hợp với cảnh vật khiến tâm trạng của Kiều chứa đầy uất ức, hờn tủi trước sự bế tắc không cách nào thoát ra được.

6 tháng 9 2019

Chọn đáp án: A

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi: Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đường thẳng tắp, đều đặn như một cái máy (tuyết hảo bởi vì không bao giờ hư), tạo tác và phá hủy mọi sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó, thời gian tâm là lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc nhanh lúc chậm với bao nhiêu kỉ niệm nhớ thương về đi vắng, cũng như...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi: Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đường thẳng tắp, đều đặn như một cái máy (tuyết hảo bởi vì không bao giờ hư), tạo tác và phá hủy mọi sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó, thời gian tâm là lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc nhanh lúc chậm với bao nhiêu kỉ niệm nhớ thương về đi vắng, cũng như bao nhiêu dự trù lo lắng cho tương lai. (Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục, 2018, tr50) 1.Phần in đậm nói về thời gian tâm li trong đoạn trích trên gợi liên tưởng đến một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Trong bài thơ đó, có một khổ thơ đã diễn tả thời gian hiện tại như ngưng đọng để bao nhiêu kỉ niệm nhớ thương về dĩ vãng ùa về ngập tràn trong nỗi nhớ. Hãy chép chính xác khổ thơ đó và cho biết tên tác giả, tác phẩm 2. Chi ra một phép liên kết và một thành phần biệt lập được sử dụng trong đoạn trích trên

0
27 tháng 6 2018

c, Liên kết câu: thời gian, con người (phép lặp)

Câu 1: Cho hai về câu:Vế 1: cô không đội mũVế 2: những bím tóc nặng, bóng mượt, màu lúa mạch chín, ôm lấy đầu cô như mộtchiếc mũ miệnEm sẽ thêm quan hệ từ nào đễ giúp hai về câu liên kết chặt chẽ hơn ?A. ThìB. NhưngC. VàD. hoặcCâu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây không thuộc nhóm: khuyên con người khôngnản lòng khi gặp khó khăn ?A. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.B. Thất bại là mẹ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hai về câu:
Vế 1: cô không đội mũ
Vế 2: những bím tóc nặng, bóng mượt, màu lúa mạch chín, ôm lấy đầu cô như một
chiếc mũ miện
Em sẽ thêm quan hệ từ nào đễ giúp hai về câu liên kết chặt chẽ hơn ?
A. Thì
B. Nhưng
C. Và
D. hoặc
Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây không thuộc nhóm: khuyên con người không
nản lòng khi gặp khó khăn ?
A. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
B. Thất bại là mẹ thành công.
C. Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai!
D. Lửa thử vàng gian nan thử sức.
Câu 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Tiếng mưa đồ ào ạt trên mái gian chái. Hơi lanh lùa qua đó ùa vào căn nhà hâm
hập... Hơi đất ngùn ngụt bốc lên nhưng mưa dập xuống rửa sạch ngay. Mưa như gõ
trồng,trên mái nhà, chảy ròng ròng qua các mái hiên. Mưa gột sạch không khí và
một làn hơi mát dịu tràn ngập căn nhà.
Đại từ “đó" trong đoạn trên thay thế cho từ ngữ nào dưới đây ?
A. Tiếng mưa
B. Mái gian chái
С. Mua
D. Căn nhà
Câu 4: Phần nào dưới đây khi điền vào chỗ trống trong câu: “Con đường .
sẽ tạo thành câu kế Ai là gì ?
A. Quanh co, uốn lượn qua thôn xóm như một dải lụa mềm.
B. Chạy dọc những nông trại xinh xắn, thỉnh thoảng lại xuyên qua một khu rừng
linh sam nhỏ hay một thung lũng đây cây mận dại.
C. Là nơi ngày ngày đưa bước chân chúng tôi đi học và rồi lại đón chúng tôi trở về.
D. Nhỏ và hẹp, chạy ngang chạy dọc khắp khu vườn.
Câu 5: Cho đoạn văn:
"Mây đen kìn kịt, viền xoắn lam nham ủng màu trắng lóa. Nó lan khắp bầu trời
trong xanh, đem lại cảm giác đe dọa không diễn tả nổi. Thỉnh thoảng một tia chớp
lóe sáng xuyên qua đám mây đen, kéo theo một tiếng gầm man dợ. Mây đen sà
thấp xuống đến nỗi dường như chạm vào ngọn cây trên các đỉnh đồi."
Từ viết sai chính tả trong đoạn văn trên là:
A. Kìn kịt
B. Man dợ
C. Sà
D. Xoắn
Câu 6: Trong câu văn: “Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-
ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: “Các vì sao không phải
để tôn thờ mà để chinh phục." (Theo Lê Nguyên Long - Phạm Ngọc Toàn), từ
"tâm niệm" có nghĩa là gì ?
A. Rất thân thiết và thấu hiểu lòng nhau.
B. Thường xuyên nghĩ tới và tự nhắc mình ghi nhóớ, làm theo.
C. Bất nhiệt tình và chân thành, xuất phát từ tịnh cảm và nguyện vọng thiết tha
D. Trang thái tâm lí cụ thể trong một thời diểm nào đó.

4
6 tháng 7 2021

em chia nhỏ câu với viết rõ ràng số câu ra rồi chị làm cho

6 tháng 7 2021

vg em sẽ sửa lại

9 tháng 2 2017

- Điện thoại di động: điện thoại nhỏ, không dây, được sử dụng trong khu vực phủ sóng của hãng cho thuê bao

- Kinh tế tri thức: quyền sở hữu với sản phẩm trí tuệ được pháp luật phân định

- Đặc khu kinh tế: khu vực kinh tế ưu đãi, dành riêng để thu hút vốn đầu tư nước ngoài

29 tháng 5 2021

Tham khảo:

- Điệp ngữ “Buồn trông” trong đoạn thơ rất đặc sắc. Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều được tác giả khắc họa qua điệp ngữ “Buồn trông” đứng đầu mỗi câu, buồn mà trông ra bốn phía, trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhưng trông mà vô vọng. (“Buồn trông”có cái gì thảng thốt lo âu, có cái xa lạ hút tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng của người con gái ngây thơ lần đầu lạc bước giữa cuộc đời). Điệp ngữ “buồn trông” diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, nỗi buồn ngày một tăng dâng lên lớp lớp và tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.
29 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Điệp ngữ “Buồn trông” trong đoạn thơ rất đặc sắc. Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều được tác giả khắc họa qua điệp ngữ “Buồn trông” đứng đầu mỗi câu, buồn mà trông ra bốn phía, trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhưng trông mà vô vọng. (“Buồn trông”có cái gì thảng thốt lo âu, có cái xa lạ hút tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng của người con gái ngây thơ lần đầu lạc bước giữa cuộc đời). Điệp ngữ “buồn trông” diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, nỗi buồn ngày một tăng dâng lên lớp lớp và tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.

27 tháng 6 2017

c, Kiểm điểm: xem xét, đánh giá lại từng việc để có nhận định chung

- Kiểm kê: Kiểm lại từng cái để xác định số lượng, chất lượng

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:Có người hỏi:– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:– Hà, nắng gớm, về nào…Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

(Kim Lân, Làng)

d) Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu chuyện và thái độ của những người tản cư trong buổi trưa ông Hai gặp họ? Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện thành công những diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai như thế nào?

1
4 tháng 10 2018

d, Các hình thức đối thoại tạo không khí cho văn bản, thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư với dân làng chợ Dầu, giúp nhân vật bộc lộ nội tâm.

Hình thức độc thoại, đối thoại nội tâm giúp nhà văn khắc họa sâu tâm trạng đau đớn, dằn vặt của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc