K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

a, B(20) = {20;40;60;80}

b, B(32) = {32;64;96}

c, B(15) = {15;30;45;60;75;90}

18 tháng 7 2021

oho

24 tháng 11 2017

2/ Qua 1000 điểm phân biệt không thẳng hàng ta vẽ được số đường thẳng là: \(\frac{1000\left(1000-1\right)}{2}=499500\)(đt)

Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng ta vẽ được số đường thẳng là: \(\frac{3\left(3-1\right)}{2}=3\) (đt)

Mà qua 3 điểm thẳng hàng chỉ vẽ được 1 đường thẳng

=> Tổng số đường thẳng là: 499500-3+1=499498 (đt)

24 tháng 11 2017

1/ abc-cba=6b3 (a khác 0; 0<a, b, c<10)

<=> 100a+10b+c-(100c+10b+a)=600+10b+3

<=> 100a+10b+c-100c-10b-a=603+10b

<=> 99a=99c+10b+603

=> 6<a<10

+/ a=7 => 693=99c+10b+603  <=> 90=99c+10b => c=0; b=9

+/ a=8 => 792=99c+10b+603  <=> 189=99c+10b => c=1; b=9

+/ a=9 => 891=99c+10b+603  <=> 288=99c+10b => c=2; b=9

Các số abc cần tìm là: 709; 819 và 929

27 tháng 4 2020

\(\frac{20}{48}=\frac{5}{12}\)

\(\frac{5}{12}=\frac{10}{24}=\frac{15}{36}=\frac{20}{48}=\frac{25}{60}=\frac{30}{72}=\frac{35}{84}=\frac{40}{96}\)

\(\Rightarrow\frac{20}{48}=\frac{10}{24}=\frac{15}{36}=\frac{25}{60}=\frac{30}{72}=\frac{35}{84}=\frac{40}{96}\)

27 tháng 4 2020

20/48 = 40/96 = 10/24 = 5/12 

HOK TỐT

17 tháng 10 2018

hôm nay tui vừa học xong

17 tháng 10 2018

Vậy bạn trả lời đi

30 tháng 3 2017

1. \(n^2+n-17\)​là bội của n+5\(\Leftrightarrow\)\(n^2+n-17\)chia hết n+5

Ta có \(n^2+n-17⋮n+5\)

\(\Rightarrow n^2+n+5-22⋮n+5\)

\(\Rightarrow22⋮n+5\)

\(\Rightarrow n+5\inƯ\left(22\right)\)

\(\Rightarrow n+5\in\left(1;2;11;22;-1;-2;-11;-22\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-3;6;17;-6;-7;-16;-27\right)\)

2 tháng 3 2017

Sao chả ai trả lời câu hỏi này hít dọ huhu. Mk cũng đag cần gấp lắm...huwaaaaaaaaaaaakhocroi

2 tháng 3 2017

28 do tích cho mình nha

25 tháng 7 2017

a) Giả sử phân số \(\frac{6n-7}{n-1}\) chưa tối tối giản 

=> 6n -7 và n - 1 có ước chung là số nguyên tố

Gọi d = ƯC(6n - 7; n - 1)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n-7⋮d\\n-1⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n-7⋮d\\6n-6⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

Vì \(d\in N;1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(6n-7;n-1\right)=1\)