Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm những từ thích hợp để điền vào chỗ trống :
a. Một em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay không bay lên được. Quả bóng đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Đó là lực đẩy lên của không khí và lực giữ dây của em bé.
b. Một em bé chăn trâu đang kéo sợi dây thừng buộc mũi trâu để lôi trâu đi, nhưng trâu không chịu đi. Sợi dây thừng bị căng ra. Sợi dây thừng đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Một lực do em bé tác dụng. Lực kia do con trâu tác dụng
c. Một chiếc bè nổi trên một dòng suối chảy xiết. Bè không bị trôi vì nó đã được buộc chặt vào một cái cọc bằng một sợi dây. Bè đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng một lực do dòng nước tác dụng, lực kia do sợi dây tác dụng
a. Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một…lực nâng...... (H 6.1a)
b. Trong khi cày, con trâu đã tác dụng lên cái cày một…lực kéo....
c. Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cây một….lực uốn......( H 6.1c)
d. Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng lên quả tạ một…lực đẩy...... (H 6.1b)
Bài 1:
Qủa cầu phải chịu 2 lực cân bằng là trọng lực của Trái Đất và lực kéo của sợi dây.
Bài 2:
Quyển sách nằm yên vì nó phải chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng lực và phản lực của mặt bàn
- Có 2 lực tác dụng lên quả cầu :
+ Lực kéo của sợi dây
+ Lực hút của Trái Đất
- Quả cầu đứng yên vì hai lực này là hai lực cân bằng, cùng tác dụng vào quả cầu và mạnh như nhau.
Có hai lực tác dụng lên quả cầu:
+ Lực kéo của sợi dây.
+ Lực hút của Trái Đất.
Quả cầu đứng yên vì chịu sự tác dụng của hai lực cân bằng
Chọn D
Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn không phải là lực hút của Trái Đất lên vật nên không thể là trọng lực.
Một bạn học sinh đã dùng một lực kế giới hạn đo là 5N, độ chia nhỏ nhất là 0,1N để đi chợ mua thịt. Bạn đã dùng lực kế đo được túi thịt có trọng lượng là 3,5N. Bỏ qua khối lượng của túi bóng thì khối lượng thịt trong túi là:
350 cân
3,5 lạng
35 cân
3,5 cân
Gỉai:
Ta có: 1kg=10N
Vậy: 3,5N bằng:
1:10x3,5=0,35(kg)= 350(g) hay 3 lạng rưỡi hay 3,5 lạng
Vậy đáp án đúng là đáp án b
Lực cân bằng, em bé